Đa dạng thành phần loài và sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày đa dạng thành phần loài và sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài và sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù HoạtHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ THEO ĐỘ CAOCỦA HỌ ẾCH CÂY RhacophoridaeTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠTĐẬU QUANG VINH, NGUYỄN VĂN SÁNGi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaLÊ THỊ HỒNG LAM, HOÀNG XUÂN QUANGihinhHọ ếch cây Rhacophoridae là họ có số loài nhiều nhất trong lớp ếch nhái ở Việt Nam.Theo Nguyễn Văn Sáng và cs., 2009, ở Việt Nam có 48 loài với 9 giống (Aquyxalus,Chironamtis, Feihyla, Kurixalus, Nyctixalus, Philautus, Polypedates, Rhacophorus vàTheloderma). Nghệ An được biết đến với Khu Dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An đượcUNESCO công nhận năm 2007, đây là Khu Dự trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á với diệntích 1.303.285ha, gồm 3 vùng lõi là Vườn Quốc gia Pù Mát, Khu Bảo tồn thiên nhiên PùHuống và Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt, tuy nhiên các nghiên cứu về khu hệlưỡng cư ở đây chỉ tập trung vào Vườn Quốc gia Pù Mát và Khu Bảo tồn thiên nhiên PùHuống, ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt hầu như chưa có nghiên cứu nào. Do đó chúng tôichọn đề tài “ a ng h nh hầni h n b heaa h Ế h y Rhacophoridae iKhn hiên nhiên P”.I. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác cuộc điều tra được thực hiện vào các tháng 8/2009, 5/2010, 6/2010, 7/2010, 4/2012 và8/2012 ở các độ cao và sinh cảnh khác nhau của Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt,thuộc các xã Tri Lễ, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Thông Thụ và Đồng Văn, huyện Quế Phong.Số lượng mẫu thu được gồm 153 mẫu, bảo quản tại Phòng Thí nghiệm Động vật, TrườngĐại học Vinh, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Bảo tàng Úc.Sắp xếp tên khoa học, tên phổ thông của các loài theo Nguyễn Văn sáng và Hồ Thu Cúc,Nguyễn Quảng Trường (2009); đồng thời cập nhật sự thay đổi danh pháp của các loài tham khảo cáctài liệu của Orlov et al. (2012), Biju et al. (2010), Rowley et al. (2011a, 2011b) và Yu et al. (2010).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng thành phần loài và tình trạng bảo tồnQua điều tra nghiên cứu đã ghi nhận ở Pù Hoạt có 15 loài ếch cây thuộc 7 giống (bảng 1),giống Rhacophous có số loài nhiều nhất (5 loài), tiếp đến giống Kurixalus (3 loài), các giốngTheloderma và Chiromantis mỗi giống có 2 loài; giống Gracixalus, Raorchestes và Polypedates(1 loài).Một số thay đổi về danh pháp các loài trong họ Ếch cây Rhacophoridae ở Pù Hoạt, so vớiNguyễn Văn Sáng và cs. (2009) với các nghiên cứu của Orlov et al. (2012), Biju et al. (2010),Rowley et al. (2011a, 2011b) và Yu et al. (2010) gồm: Philautus jinxiuensis, Aquyxalusananjevae, Aquyxalus baliogaste, Kurixalus verrucosus, Kurixxalus odontotarsus, Philautusparvulus và tên hiện hành tương ứng là Gracixalus jinxiuensis, Kurixalus ananjevae, Kurixalusbisacculus (bao gồm các loài Aquyxalus baliogaste, Kurixalus verrucosus, Kurixxalusodontotarsus), Raorchestes parvulus.894HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ng 1Đa dạng thành phần loài, phân bố và tình trạng bảo tồn của các loài ếch câyTình trạng bảo tồnTTTên khoa họcTên phổ thôngPhân bốIUCN2012/SĐVN20071Chiromantis doriae (Boulenger, 1893)Nhái cây do-ri**6702Chiromantis vittatus (Boulenger, 1887)Nhái cây sọc*7103Gracixalus quangi Rowley J. J. L., Dau Q. V.,Nhái cây quang***Nguyen T. T., Cao T. T., and Nguyen S. V., 20114Kurixalus jinxiuensis (Hu, 1978)Nhái cây gin-sui*1890VU5Kurixalus ananjevae (Matsui et Orlov, 2004)Nhái cây an-na-gie va*1200DD6Kurixalus bisacculus (Boulenger, 1893)Nhái cây sần nh **630-13607Polypedates mutus (Smith, 1940)Ếch cây my-an-ma280-7108Raorchestes parvulus (Boulenger, 1893)Nhái cây tí hon*680- 11209Rhacophorus feae Boulenger, 1893Ếch cây phê**1220-1290DD10Rhacophorus kio Ohler et Delorme, 2006Ếch cây ki-o760VU/EN11Rhacophorus maximus Günther, 1858Ếch cây lớn**69012Rhacophorus orlovi Ziegler et Köhler, 2001Ếch cây ooc-lop630-91013Rhacophorus rhodopus, Liu and Hu, 1960Ếch cây châ đ *1200-136014Theloderma asperum (Boulenger, 1886)Ếch cây sần a-x-pơ62015Theloderma gordoni Taylor, 1962Ếch cây sần go-don**790630-1290Ghi chú: Sách Đỏ Việt Nam 2007: EN-Loài nguy cấp; IUCN 2012: VU-Sẽ nguy cấp; DD-Thiếu dẫn liệu;*-Loài bổ sung cho Nghệ An; **-Loài bổ sung cho Bắc Trung Bộ và ***-Loài mới.So sánh với Nguyễn Văn Sáng và cs., 2009 cho thấy số loài ếch cây ở Pù Hoạt bằng31,25% tổng số loài ếch cây Việt Nam (15 trên 48 loài) và số giống bằng 77,78% (7 trên 9giống) và bằng với số loài của Bắc Trung Bộ. Cũng so sánh với Nguyễn Văn Sáng và cs., 2009,kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã bổ sung cho Nghệ An và Khu Dự trữ sinh quyển Tây NghệAn 5 loài, bổ sung cho Bắc Trung Bộ 5 loài, trong đó loài Rhacohporus maximus, lần đầu tiênghi nhận về phía Bắc Việt Nam, nâng tổng số loài hiện biết ở Bắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài và sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù HoạtHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ THEO ĐỘ CAOCỦA HỌ ẾCH CÂY RhacophoridaeTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠTĐẬU QUANG VINH, NGUYỄN VĂN SÁNGi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaLÊ THỊ HỒNG LAM, HOÀNG XUÂN QUANGihinhHọ ếch cây Rhacophoridae là họ có số loài nhiều nhất trong lớp ếch nhái ở Việt Nam.Theo Nguyễn Văn Sáng và cs., 2009, ở Việt Nam có 48 loài với 9 giống (Aquyxalus,Chironamtis, Feihyla, Kurixalus, Nyctixalus, Philautus, Polypedates, Rhacophorus vàTheloderma). Nghệ An được biết đến với Khu Dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An đượcUNESCO công nhận năm 2007, đây là Khu Dự trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á với diệntích 1.303.285ha, gồm 3 vùng lõi là Vườn Quốc gia Pù Mát, Khu Bảo tồn thiên nhiên PùHuống và Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt, tuy nhiên các nghiên cứu về khu hệlưỡng cư ở đây chỉ tập trung vào Vườn Quốc gia Pù Mát và Khu Bảo tồn thiên nhiên PùHuống, ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt hầu như chưa có nghiên cứu nào. Do đó chúng tôichọn đề tài “ a ng h nh hầni h n b heaa h Ế h y Rhacophoridae iKhn hiên nhiên P”.I. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác cuộc điều tra được thực hiện vào các tháng 8/2009, 5/2010, 6/2010, 7/2010, 4/2012 và8/2012 ở các độ cao và sinh cảnh khác nhau của Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt,thuộc các xã Tri Lễ, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Thông Thụ và Đồng Văn, huyện Quế Phong.Số lượng mẫu thu được gồm 153 mẫu, bảo quản tại Phòng Thí nghiệm Động vật, TrườngĐại học Vinh, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Bảo tàng Úc.Sắp xếp tên khoa học, tên phổ thông của các loài theo Nguyễn Văn sáng và Hồ Thu Cúc,Nguyễn Quảng Trường (2009); đồng thời cập nhật sự thay đổi danh pháp của các loài tham khảo cáctài liệu của Orlov et al. (2012), Biju et al. (2010), Rowley et al. (2011a, 2011b) và Yu et al. (2010).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng thành phần loài và tình trạng bảo tồnQua điều tra nghiên cứu đã ghi nhận ở Pù Hoạt có 15 loài ếch cây thuộc 7 giống (bảng 1),giống Rhacophous có số loài nhiều nhất (5 loài), tiếp đến giống Kurixalus (3 loài), các giốngTheloderma và Chiromantis mỗi giống có 2 loài; giống Gracixalus, Raorchestes và Polypedates(1 loài).Một số thay đổi về danh pháp các loài trong họ Ếch cây Rhacophoridae ở Pù Hoạt, so vớiNguyễn Văn Sáng và cs. (2009) với các nghiên cứu của Orlov et al. (2012), Biju et al. (2010),Rowley et al. (2011a, 2011b) và Yu et al. (2010) gồm: Philautus jinxiuensis, Aquyxalusananjevae, Aquyxalus baliogaste, Kurixalus verrucosus, Kurixxalus odontotarsus, Philautusparvulus và tên hiện hành tương ứng là Gracixalus jinxiuensis, Kurixalus ananjevae, Kurixalusbisacculus (bao gồm các loài Aquyxalus baliogaste, Kurixalus verrucosus, Kurixxalusodontotarsus), Raorchestes parvulus.894HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ng 1Đa dạng thành phần loài, phân bố và tình trạng bảo tồn của các loài ếch câyTình trạng bảo tồnTTTên khoa họcTên phổ thôngPhân bốIUCN2012/SĐVN20071Chiromantis doriae (Boulenger, 1893)Nhái cây do-ri**6702Chiromantis vittatus (Boulenger, 1887)Nhái cây sọc*7103Gracixalus quangi Rowley J. J. L., Dau Q. V.,Nhái cây quang***Nguyen T. T., Cao T. T., and Nguyen S. V., 20114Kurixalus jinxiuensis (Hu, 1978)Nhái cây gin-sui*1890VU5Kurixalus ananjevae (Matsui et Orlov, 2004)Nhái cây an-na-gie va*1200DD6Kurixalus bisacculus (Boulenger, 1893)Nhái cây sần nh **630-13607Polypedates mutus (Smith, 1940)Ếch cây my-an-ma280-7108Raorchestes parvulus (Boulenger, 1893)Nhái cây tí hon*680- 11209Rhacophorus feae Boulenger, 1893Ếch cây phê**1220-1290DD10Rhacophorus kio Ohler et Delorme, 2006Ếch cây ki-o760VU/EN11Rhacophorus maximus Günther, 1858Ếch cây lớn**69012Rhacophorus orlovi Ziegler et Köhler, 2001Ếch cây ooc-lop630-91013Rhacophorus rhodopus, Liu and Hu, 1960Ếch cây châ đ *1200-136014Theloderma asperum (Boulenger, 1886)Ếch cây sần a-x-pơ62015Theloderma gordoni Taylor, 1962Ếch cây sần go-don**790630-1290Ghi chú: Sách Đỏ Việt Nam 2007: EN-Loài nguy cấp; IUCN 2012: VU-Sẽ nguy cấp; DD-Thiếu dẫn liệu;*-Loài bổ sung cho Nghệ An; **-Loài bổ sung cho Bắc Trung Bộ và ***-Loài mới.So sánh với Nguyễn Văn Sáng và cs., 2009 cho thấy số loài ếch cây ở Pù Hoạt bằng31,25% tổng số loài ếch cây Việt Nam (15 trên 48 loài) và số giống bằng 77,78% (7 trên 9giống) và bằng với số loài của Bắc Trung Bộ. Cũng so sánh với Nguyễn Văn Sáng và cs., 2009,kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã bổ sung cho Nghệ An và Khu Dự trữ sinh quyển Tây NghệAn 5 loài, bổ sung cho Bắc Trung Bộ 5 loài, trong đó loài Rhacohporus maximus, lần đầu tiênghi nhận về phía Bắc Việt Nam, nâng tổng số loài hiện biết ở Bắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng thành phần loài họ ếch cây Sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
149 trang 233 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 197 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0