Danh mục

Đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọc Lan (magnoliophyta) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hoà

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.10 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá đa dạng thực vật có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới và cơ bản góp phần bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng của Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọc Lan (magnoliophyta) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh HoàHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬTTHUỘC NGÀNH NGỌC LAN (Magnoliophyta)Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, TỈNH KHÁNH HOÀTRẦN THẾ BÁCH, ĐỖ VĂN HÀI, BÙI HỒNG QUANG,VŨ TIẾN CHÍNH, DƯƠNG THỊ HOÀNi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaTRẦN THỊ PHƯƠNG ANHng Thiên nhiên iai n nKh a h v C ng ngh iaSỸ DANH THƯỜNGTrường i hư hi h Th i g yênTRẦN THỊ NGỌC DIỆPihng ư ngNGUYỄN HẠNH, LƯU VĂN NÔNGKhn hiên nhiên ònỉnh Kh nhRITESH KUMAR CHOUDHARY, SANG-HONG PARK,CHANGYOUNG LEE, JOONGKU LEE, SANGMI EUMi n ghiên ứ inh h v C ng ngh inh hnQYOU-MI LEEườn Th vậ Qgia n QKhu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà thuộc địa phận tỉnh Khánh Hoà. Cho đến nay, có rất ítnhững nghiên cứu về đa dạng thực vật ở đây. Việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá đa dạngthực vật có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mớivà cơ bản góp phần bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng của Khu Bảo tồn thiên nhiênHòn Bà. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài: “ ưầ nghiên ứ a ng h vậ hng nhg an Magn i hy a ở Khn hiên nhiên ònỉnh Kh nh”I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểmKhu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hoà.2. Thời gianNăm 2009 (tháng 4), năm 2010 (tháng 3, 4, 7, 8), năm 2011 (tháng 2, 4, 5, 6).3. Phương phápPhương pháp nghiên cứu theo “Chư ng h nghiên ứ h vậ ” của Nguyễn Nghĩa Thìn(2007). Tập hợp các tài liệu, nhập dữ liệu, phân tích số liệu bằng chương trình Microsoft Access.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng taxonBước đầu chúng tôi đã ghi nhận được 515 loài thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)trên cơ sở thu thập thông tin của một số đợt điều tra thực địa và các tài liệu thu thập được về hệthực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà. 515 loài được xếp trong 2 lớp, 99 họ, 295 chi.379HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 51.1. Sự phân bố số họ, số chi và số loài trong 2 lớp của ngành Ngọc lanng 1Sự phân bố số họ, số chi và số loài trong 2 lớpcủa ngành Ngọc lanLớpSố họSố chiSố loài%Magnoliopsida (Dicotyledones)8826047091,26Liliopsida (Monocotyledones)1135458,74Tỷ lệ Magnoliopsida/Liliopsida87,410,4Thực vật lớp 2 lá mầm chiếm đến 91,26% tổng số loài thực vật thuộc ngành Ngọc lan(Magnoliophyta), còn lớp 1 lá mầm chiếm 8,74% tổng số loài thuộc ngành Ngọc lan(Magnoliophyta).1.2. Đa dạng họng 2Đa dạng họHọTTSố loàiTỷ lệ (%)1Rubiaceae5911,462Euphorbiaceae366,993Apocynaceae193,6894Rutaceae152,9135Moraceae152,9136Melastomataceae152,9137Myrsinaceae132,5248Orchidaceae132,5249Lauraceae122,3310Fagaceae122,3311Các họ còn lại30659,42Họ nhiều loài nhất là họ Cà phê (Rubiaceae) gồm 59 loài, chiếm 11,46% tổng số loài, tiếpđến là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm 36 loài, chiếm 6,99% tổng số loài. Các họ còn lại có íthơn 20 loài.380HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 51.3. Đa dạng ching 3Đa dạng chiTTChiSố loàiTỷ lệ (%)1Ficus101,942Symplocos101,943Lasianthus91,754Lithocarpus91,755Smilax71,366Hedyotis61,177Rhododendron61,178Ardisia61,179Antidesma50,9710Maesa50,9711Syzygium50,9712Litsea50,9713Saprosma50,9714Diospyros50,9715Các chi còn lại42281,92 chi nhiều loài nhất là chi Sung (Ficus) và chi Dung (Symplocos), mỗi chi có 10 loài,chiếm 1,94% tổng số loài. Các chi còn lại có ít hơn 10 loài.2. Phân chia các nhóm cây có ích269 loài thực vật có hoa có ích được ghi nhận thuộc 2 lớp, 78 họ, 200 chi.ng 4Các nhóm cây có íchNhóm cây có íchSố loàiSố chiSố họSố lớpCây gỗ5841281Cây thuốc178145632Cây cảnh2222142Cây có phần ăn được3326212Cây làm rau2623162Cây để nhuộm9961Cây làm sợi5441Cây cho tinh dầu1111Cây làm thức ăn cho động vật9872381HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Như vậy, cây thuốc gồm 178 loài trên tổng số 269 loài cây có ích, là nhóm cây có số loàilớn nhất trong các nhóm cây có ích (66% tổng số loài cây có ích), tiếp đến là cây gỗ với 58 loài(21,5% tổng số loài cây có ích), các nhóm cây có ích khác có ít hơn 58 loài.3. Các loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) đã được ghi nhận19 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam được ghi nhận có mặt tại KBTTN Hòn Bà.ng 5Danh sách các loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007)TTSách Đỏ Việt Nam2007Tên khoa họcAfzelia xylocarpa (Kurz) CraibTên Việt NamGõ đ1EN A1c, d2EN A1c, d, B1 + 2b, c, e Camellia fleuryi (A. Chev.) Sealy3EN B1 + 2bCampestigma purpurea Pierre ex Cost.Kiền tím4EN A1b, d, B1 + 2b, eHydnophytum ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: