Đa dạng thực vật Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này giới thiệu những kết quả nghiên cứu mới nhất về đa dạng thực vật Hạ Long bao gồm hệ thực vật và thảm thực vật, cập nhật số liệu đến năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thực vật Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng NinhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG THỰC VẬT VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINHNGUYỄN THẾ CƢỜNG, NGUYỄN TIẾN DŨNG,ĐỖ HỮU THƢ, DƢƠNG THỊ HOÀNViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPHẠM LÊ MINH, ĐỖ MINH HIỀNan Quản lý Vịnh Hạ Long, Quảng NinhVịnh Hạ Long nổi tiếng với phong cảnh tuyệt đẹp, đã được công nhận là di sản thế giới từnăm 1994. Hạ Long bao gồm hàng ngh n đảo, hầu hết là đảo đá vôi với h nh thù kỳ thú nhô lêntrên mặt biển. Những đảo đá vôi được bao phủ bởi màu xanh của hệ thực vật càng tô điểm vàlàm tăng giá trị của di sản thiên nhiên thế giới.Thực vật của Hạ Long rất độc đáo và đa dạng, song cho đến nay mới chỉ có một vài côngtr nh nghiên cứu về vấn đề này trên một số h n đảo riêng lẻ, chưa có những điều tra, nghiên cứumột cách tổng thể và toàn diện trên các đảo chính của Vịnh Hạ Long.Bài báo này giới thiệu những kết quả nghiên cứu mới nhất về đa dạng thực vật Hạ Long baogồm hệ thực vật và thảm thực vật, cập nhật số liệu đến năm 2014.I. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên ứuToàn bộ sự đa dạng của thảm thực vật và các loài thực vật bậc cao có mạch có phân bố tựnhiên trên các đảo thuộc Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.2. Phương ph p nghiên ứuPhương pháp nghiên cứu chủ yếu được chúng tôi sử dụng là điều tra theo tuyến và khảo sátsâu tại các điểm quan trọng trên các tuyến nghiên cứu. Các loài thực vật được xác định bằngphương pháp h nh thái so sánh. Ngoài ra, trong quá tr nh nghiên cứu chúng tôi kế thừa các kếtquả nghiên cứu đã công bố về thực vật Hạ Long, đặc biệt là kết quả nghiên cứu của chúng tôi từnăm 2003 đến nay.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Th m thự vậtThảm thực vật trên các đảo ở vịnh Hạ Long được tạo thành từ những quần xã thực vật chủyếu sau đây:Thảm thực vật ngập mặn: Dọc ven bờ các đảo như Hang Đầu Gỗ, Bồ H n trên các bãi lầycó các quần xã thực vật ngập mặn phân bố. Những loài thực vật phổ biến ở đây là Sú (Aegicerascorniculatum), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Vẹt đĩa (Kandelia candel), Đước v i(Rhizophora stylosa), Mắm (Avicennia marina), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Cóc trắng(Lumnitzera racemosa), Ô rô (Acanthus ilicifolius). Khu vực vùng triều, nơi bị ngập lúc triềulên gặp một số loài tham gia vào thảm thực vật ngập mặn như Hếp (Scaeveola taccada), Su ổi(Xylocarpus granatum), Cui (Heritiera littoralis), Tra bồ đề (Thespesia populnea), Tra làmchiếu (Hibiscus tiliaceus). Đặc trưng của thảm thực vật ngập mặn ở đây là Sú chiếm ưu thế, đitiên phong sau đó mới đến các loài khác như Mắm, Đước v i, Vẹt dù. Trong khi ở các vùngkhác th Mắm là loài đi tiên phong sau đó mới đến Đước v i, Vẹt dù, hiếm khi gặp Sú.488HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6Thảm cây bụi trên các sườn và vách đá ở các đảo: Giữa hai sườn Đông và Tây các đảo,thảm thực vật phát triển khác nhau. Sườn Đông thường ẩm, nên thảm thực vật thường tốt hơn.Sườn Tây khô hơn nên thảm vật kém phát triển hơn. Trên các sườn dốc một số loài thường rụnglá vào mùa khô. Thảm thực vật chủ yếu là trảng cây bụi thấp hoặc gỗ nhỏ, chủ yếu là các loàithực vật có chiều cao không lớn bao phủ các sườn và vách đảo. đây gặp phổ biến các loàiHuyết giác (Dracaena cambodiana), Mang (Pterospermum truncatolobatum), Trôm (Sterculialanceolata), Ng gia b hạ long (Schefflera alongensis), Tuế hạ long (Cycas tropophylla), Móngb thơm (Bauhinia ornata), Gùa (Ficus microcarpa), Si (Ficus benjamina), Bồ cu vẽ (Breyniafruticosa)... Thường ở mỗi đảo và từng cụm đảo, thành phần hệ thực vật có những nét đặc trưng.Ví dụ: Cọ hạ long (Livistona halongensis) gặp ở các dông cao hoặc các đỉnh dọc các đảo giápvới Cát Bà (Bồ H n, Lờm B , Tùng Lâm, Chân Voi, Cát Lan, Mây Đèn); Lan hài đốm(Paphiopedilum concolor) gặp ở H n Cống La Đông, H n Đ nh Gâm, H n Mắc Hen, H n Xếp,Mây Đèn,…Thảm thực vật rừng trong các thung lũng núi đá: Trong các thung l ng ít chịu ảnh hưởngcủa gió mạnh, trên nền đá vôi có tầng đất mùn tương đối dày, các loài thực vật phát triển tốt, cónhững cá thể đạt kích thước lớn, chiều cao tới 15-20 m, đường kính 50-60 cm. Các thung l ngcó rừng tốt gặp ở các đảo: Bồ H n, Lờm B , Tùng Lâm, Chân Voi, Cát Lan. Trong trạng tháithảm thực vật rừng này c n gặp một số loài gỗ quý như Táu (Vatica odorata), Sến (Madhucapasquieri), các loài Dẻ thuộc các chi Castanopsis, Lithocarpus và Quercus, Chẹo thui (Heliciacochinchinensis), Vải guốc (Xerospermum noronhianum), Mang cụt (Pterospermumtruncalobatum), Ngát (Gironniera subaequalis), Chè đắng (Ilex kaushue)…2. Hệ thự vậtCho đến nay hệ thực vật Vịnh Hạ Long được ghi nhận có ít nhất 508 loài, 347 chi thuộc 113họ thực vật bậc cao có mạch. Trong đó gồm:- Ngành Lá thông (Psilophyta):1 họ, 1 chi, 1 loài- Ngành thông đất (Lycopodiophyta):1 họ, 1 chi, 2 loài- Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta):5 họ, 9 chi, 17 loài- Ngành Thông (Pinophyta):2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thực vật Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng NinhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG THỰC VẬT VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINHNGUYỄN THẾ CƢỜNG, NGUYỄN TIẾN DŨNG,ĐỖ HỮU THƢ, DƢƠNG THỊ HOÀNViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPHẠM LÊ MINH, ĐỖ MINH HIỀNan Quản lý Vịnh Hạ Long, Quảng NinhVịnh Hạ Long nổi tiếng với phong cảnh tuyệt đẹp, đã được công nhận là di sản thế giới từnăm 1994. Hạ Long bao gồm hàng ngh n đảo, hầu hết là đảo đá vôi với h nh thù kỳ thú nhô lêntrên mặt biển. Những đảo đá vôi được bao phủ bởi màu xanh của hệ thực vật càng tô điểm vàlàm tăng giá trị của di sản thiên nhiên thế giới.Thực vật của Hạ Long rất độc đáo và đa dạng, song cho đến nay mới chỉ có một vài côngtr nh nghiên cứu về vấn đề này trên một số h n đảo riêng lẻ, chưa có những điều tra, nghiên cứumột cách tổng thể và toàn diện trên các đảo chính của Vịnh Hạ Long.Bài báo này giới thiệu những kết quả nghiên cứu mới nhất về đa dạng thực vật Hạ Long baogồm hệ thực vật và thảm thực vật, cập nhật số liệu đến năm 2014.I. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên ứuToàn bộ sự đa dạng của thảm thực vật và các loài thực vật bậc cao có mạch có phân bố tựnhiên trên các đảo thuộc Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.2. Phương ph p nghiên ứuPhương pháp nghiên cứu chủ yếu được chúng tôi sử dụng là điều tra theo tuyến và khảo sátsâu tại các điểm quan trọng trên các tuyến nghiên cứu. Các loài thực vật được xác định bằngphương pháp h nh thái so sánh. Ngoài ra, trong quá tr nh nghiên cứu chúng tôi kế thừa các kếtquả nghiên cứu đã công bố về thực vật Hạ Long, đặc biệt là kết quả nghiên cứu của chúng tôi từnăm 2003 đến nay.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Th m thự vậtThảm thực vật trên các đảo ở vịnh Hạ Long được tạo thành từ những quần xã thực vật chủyếu sau đây:Thảm thực vật ngập mặn: Dọc ven bờ các đảo như Hang Đầu Gỗ, Bồ H n trên các bãi lầycó các quần xã thực vật ngập mặn phân bố. Những loài thực vật phổ biến ở đây là Sú (Aegicerascorniculatum), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Vẹt đĩa (Kandelia candel), Đước v i(Rhizophora stylosa), Mắm (Avicennia marina), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Cóc trắng(Lumnitzera racemosa), Ô rô (Acanthus ilicifolius). Khu vực vùng triều, nơi bị ngập lúc triềulên gặp một số loài tham gia vào thảm thực vật ngập mặn như Hếp (Scaeveola taccada), Su ổi(Xylocarpus granatum), Cui (Heritiera littoralis), Tra bồ đề (Thespesia populnea), Tra làmchiếu (Hibiscus tiliaceus). Đặc trưng của thảm thực vật ngập mặn ở đây là Sú chiếm ưu thế, đitiên phong sau đó mới đến các loài khác như Mắm, Đước v i, Vẹt dù. Trong khi ở các vùngkhác th Mắm là loài đi tiên phong sau đó mới đến Đước v i, Vẹt dù, hiếm khi gặp Sú.488HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6Thảm cây bụi trên các sườn và vách đá ở các đảo: Giữa hai sườn Đông và Tây các đảo,thảm thực vật phát triển khác nhau. Sườn Đông thường ẩm, nên thảm thực vật thường tốt hơn.Sườn Tây khô hơn nên thảm vật kém phát triển hơn. Trên các sườn dốc một số loài thường rụnglá vào mùa khô. Thảm thực vật chủ yếu là trảng cây bụi thấp hoặc gỗ nhỏ, chủ yếu là các loàithực vật có chiều cao không lớn bao phủ các sườn và vách đảo. đây gặp phổ biến các loàiHuyết giác (Dracaena cambodiana), Mang (Pterospermum truncatolobatum), Trôm (Sterculialanceolata), Ng gia b hạ long (Schefflera alongensis), Tuế hạ long (Cycas tropophylla), Móngb thơm (Bauhinia ornata), Gùa (Ficus microcarpa), Si (Ficus benjamina), Bồ cu vẽ (Breyniafruticosa)... Thường ở mỗi đảo và từng cụm đảo, thành phần hệ thực vật có những nét đặc trưng.Ví dụ: Cọ hạ long (Livistona halongensis) gặp ở các dông cao hoặc các đỉnh dọc các đảo giápvới Cát Bà (Bồ H n, Lờm B , Tùng Lâm, Chân Voi, Cát Lan, Mây Đèn); Lan hài đốm(Paphiopedilum concolor) gặp ở H n Cống La Đông, H n Đ nh Gâm, H n Mắc Hen, H n Xếp,Mây Đèn,…Thảm thực vật rừng trong các thung lũng núi đá: Trong các thung l ng ít chịu ảnh hưởngcủa gió mạnh, trên nền đá vôi có tầng đất mùn tương đối dày, các loài thực vật phát triển tốt, cónhững cá thể đạt kích thước lớn, chiều cao tới 15-20 m, đường kính 50-60 cm. Các thung l ngcó rừng tốt gặp ở các đảo: Bồ H n, Lờm B , Tùng Lâm, Chân Voi, Cát Lan. Trong trạng tháithảm thực vật rừng này c n gặp một số loài gỗ quý như Táu (Vatica odorata), Sến (Madhucapasquieri), các loài Dẻ thuộc các chi Castanopsis, Lithocarpus và Quercus, Chẹo thui (Heliciacochinchinensis), Vải guốc (Xerospermum noronhianum), Mang cụt (Pterospermumtruncalobatum), Ngát (Gironniera subaequalis), Chè đắng (Ilex kaushue)…2. Hệ thự vậtCho đến nay hệ thực vật Vịnh Hạ Long được ghi nhận có ít nhất 508 loài, 347 chi thuộc 113họ thực vật bậc cao có mạch. Trong đó gồm:- Ngành Lá thông (Psilophyta):1 họ, 1 chi, 1 loài- Ngành thông đất (Lycopodiophyta):1 họ, 1 chi, 2 loài- Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta):5 họ, 9 chi, 17 loài- Ngành Thông (Pinophyta):2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng thực vật Vịnh Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh Đa dạng thực vật Đa dạng sinh học Hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
8 trang 204 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0