đầ tài: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Số trang: 109
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.46 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắc ký là một phương pháp tách hỗn hợp dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và tĩnh thành các thành phần để phân tích, nhận biết, tinh chế hoặc định lượng hỗn hợp hay các thành phần.Phương trình Van Deemter ra đời bổ sung cho ,một số điểm của quá trình sắc ký theo lý thuyết đĩa chưa lột tả được các vấn đề ảnh hưởng bên trong cũng như bên ngoài của quá trình sắc ký....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đầ tài: " PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ "Tiểu luận nhóm 3: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân TòngBỐ CỤC THUYẾT TRÌNH 1 Lược sử phương pháp sắc kí2 Phân loại 3 Các đại lượng ảnh hưởng Những kĩ thuật sắc kí phổ biến 4Lược sử phương pháp sắc kí • Nhà thực vật học người Nga Mikhai Tswett (1872-1919) • Phát minh ra kĩ thuật sắc kí vào năm 1903 khi ông đang nghiên cứu về chlorophyll Định nghĩa Sắc ký: Sắc ký là một phương pháp tách hỗn hợp dựavào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai phađộng và tĩnh thành các thành phần để phân tích,nhận biết, tinh chế hoặc định lượng hỗn hợphay các thành phần. • phân tích tách • nhận biết • tinh chế • định lượng Các thành phân cấu Hỗn hợp thành Nguyên tắc hoạt động chungPhương pháp sắc ký dựa vào: -Sự phân bố khác nhau của các chất giữa hai pha đ ộng vàtĩnh. -Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phân bố khác nhaucủa các chất, chính sự lặp đi lặp lại hiện tượng hấp phụ -phản hấp phụ của các chất khi dòng pha động chuyển độngqua pha tĩnh là nguyên nhân chủ yếu của việc tách sắc ký. Hệ quả là các chất có ái lực lớn với pha tĩnh sẽ chuyểnđộng chậm hơn qua hệ thống sắc ký so với các chất tươngtác yếu hơn pha này. Nhờ đặc điểm này mà người tacó thể tách các chất qua quá trình sắc ký.Ví dụ:SắcKýGiấy Phân Phân loại sắc lo Cơ chế trao đổi ký của pha tĩnh & động Trạng thái của pha động Sắc kýlỏng Sắc ký khí CHẤT NGHIÊN CỨU KHÓ BAY HƠIDỄ BAY HƠI Sắc kí Gia nhiệt lỏng mạnh Khí – lỏngKhí - hấpphụ Ko phân Phân Sắc kí khí cự c cự c Thuận pha Ngược Mạnh Y ếu pha Ngược Bị ion Ko bị ion Thuận pha hóa hóa pha Sắc kí trao Sắc kí ngược đổi ion pha Cách bố trí Pha PhaDạng sắc ký Cơ chế trao đổi động pha động tĩnh KhíKhí – hấp thụ Rắn Cột Hấp phụ Khí Khí - lỏng Lỏng Cột Phân bố Khí LỏngLỏng – rắn Lỏng Rắn Cột Hấp phụLỏng – lỏng Lỏng Lỏng Cột Phân bốLỏng – nhựa Lỏng Rắn Cột Trao đổi ion trao đổi Lớp mỏng Lỏng Rắn Lớp mỏng Hấp phụ Giấy Lỏng Lỏng Lớp mỏng Phân bốRây phân tử Lỏng Lỏng Cột Theo kích thước phân tửCác đại lượng ảnh hưởng HỆ SỐ PHÂN BỐ• Trong phương pháp sắc kí,sự chuyển nồng độ chất phân tích X giữa pha động và pha tĩnh .Cân bằng của một cấu tử trong hệ sắc kí có thể mô tả bằng phương trình đơn giản sau đây: Apha động Apha tĩnh• Hằng số cân bằng (1) còn được gọi là hằng số phân bố được tính như sau: C K= S CM• CS:nồng độ cấu tử trong pha tĩnh ( chữ S viết tắt của từ tiếng anh Stationary phase có nghĩa là pha tĩnh )• CM:nồng độ cấu tử trong pha động ( chữ M viết tắt của từ tiếng anh Mobile phase có nghĩa là pha động)• Hệ số K tùy thuộc vào bản chất của pha động và pha tĩnh và chất hòa tan. THỜI GIAN LƯU• Thời gian lưu được định nghĩa là thời gian cần thiết để cấc tử đi từ đầu cột đến cuối cột hay chính là thời gian cấu tử bị lưu giữ trong cột .• Hiệu số giữa thời gian lưu và thời gian lưu chết được gọi là thời gian lưu đã được hiệu chỉnh (tR’). tR = tR − tM (Hệ số chứa hệ số dung lượng )• Hệ số chứa này hay còn gọi là dung lượng là một thông số quan trọng được sử dụng trong sắc ký , được ký hiệu tR − tM C S .VS VS là K’ K= =K = C M .VM VM tM• K tùy thuộc vào bản chất chất ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đầ tài: " PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ "Tiểu luận nhóm 3: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân TòngBỐ CỤC THUYẾT TRÌNH 1 Lược sử phương pháp sắc kí2 Phân loại 3 Các đại lượng ảnh hưởng Những kĩ thuật sắc kí phổ biến 4Lược sử phương pháp sắc kí • Nhà thực vật học người Nga Mikhai Tswett (1872-1919) • Phát minh ra kĩ thuật sắc kí vào năm 1903 khi ông đang nghiên cứu về chlorophyll Định nghĩa Sắc ký: Sắc ký là một phương pháp tách hỗn hợp dựavào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai phađộng và tĩnh thành các thành phần để phân tích,nhận biết, tinh chế hoặc định lượng hỗn hợphay các thành phần. • phân tích tách • nhận biết • tinh chế • định lượng Các thành phân cấu Hỗn hợp thành Nguyên tắc hoạt động chungPhương pháp sắc ký dựa vào: -Sự phân bố khác nhau của các chất giữa hai pha đ ộng vàtĩnh. -Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phân bố khác nhaucủa các chất, chính sự lặp đi lặp lại hiện tượng hấp phụ -phản hấp phụ của các chất khi dòng pha động chuyển độngqua pha tĩnh là nguyên nhân chủ yếu của việc tách sắc ký. Hệ quả là các chất có ái lực lớn với pha tĩnh sẽ chuyểnđộng chậm hơn qua hệ thống sắc ký so với các chất tươngtác yếu hơn pha này. Nhờ đặc điểm này mà người tacó thể tách các chất qua quá trình sắc ký.Ví dụ:SắcKýGiấy Phân Phân loại sắc lo Cơ chế trao đổi ký của pha tĩnh & động Trạng thái của pha động Sắc kýlỏng Sắc ký khí CHẤT NGHIÊN CỨU KHÓ BAY HƠIDỄ BAY HƠI Sắc kí Gia nhiệt lỏng mạnh Khí – lỏngKhí - hấpphụ Ko phân Phân Sắc kí khí cự c cự c Thuận pha Ngược Mạnh Y ếu pha Ngược Bị ion Ko bị ion Thuận pha hóa hóa pha Sắc kí trao Sắc kí ngược đổi ion pha Cách bố trí Pha PhaDạng sắc ký Cơ chế trao đổi động pha động tĩnh KhíKhí – hấp thụ Rắn Cột Hấp phụ Khí Khí - lỏng Lỏng Cột Phân bố Khí LỏngLỏng – rắn Lỏng Rắn Cột Hấp phụLỏng – lỏng Lỏng Lỏng Cột Phân bốLỏng – nhựa Lỏng Rắn Cột Trao đổi ion trao đổi Lớp mỏng Lỏng Rắn Lớp mỏng Hấp phụ Giấy Lỏng Lỏng Lớp mỏng Phân bốRây phân tử Lỏng Lỏng Cột Theo kích thước phân tửCác đại lượng ảnh hưởng HỆ SỐ PHÂN BỐ• Trong phương pháp sắc kí,sự chuyển nồng độ chất phân tích X giữa pha động và pha tĩnh .Cân bằng của một cấu tử trong hệ sắc kí có thể mô tả bằng phương trình đơn giản sau đây: Apha động Apha tĩnh• Hằng số cân bằng (1) còn được gọi là hằng số phân bố được tính như sau: C K= S CM• CS:nồng độ cấu tử trong pha tĩnh ( chữ S viết tắt của từ tiếng anh Stationary phase có nghĩa là pha tĩnh )• CM:nồng độ cấu tử trong pha động ( chữ M viết tắt của từ tiếng anh Mobile phase có nghĩa là pha động)• Hệ số K tùy thuộc vào bản chất của pha động và pha tĩnh và chất hòa tan. THỜI GIAN LƯU• Thời gian lưu được định nghĩa là thời gian cần thiết để cấc tử đi từ đầu cột đến cuối cột hay chính là thời gian cấu tử bị lưu giữ trong cột .• Hiệu số giữa thời gian lưu và thời gian lưu chết được gọi là thời gian lưu đã được hiệu chỉnh (tR’). tR = tR − tM (Hệ số chứa hệ số dung lượng )• Hệ số chứa này hay còn gọi là dung lượng là một thông số quan trọng được sử dụng trong sắc ký , được ký hiệu tR − tM C S .VS VS là K’ K= =K = C M .VM VM tM• K tùy thuộc vào bản chất chất ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp sắc ký đại cương sắc ký phương pháp tách sắc ký Sắc ký ion hệ sắc kýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 104 0 0 -
88 trang 54 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Các phương pháp tách trong hóa phóng xạ
24 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp phân tích công cụ
71 trang 37 0 0 -
77 trang 28 0 0
-
68 trang 24 0 0
-
Bài giảng Các phương pháp sắc ký
21 trang 22 0 0 -
Hợp chất hữu cơ - Phương pháp cô lập: Phần 2
246 trang 21 0 0 -
Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm.f.)
8 trang 19 0 0 -
Phân tích độc tố nấm mốc Fumonisin: Bài tổng hợp
11 trang 19 0 0