Đa thần kinh viêm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là chứng viêm nhiễm nhiều dây thần kinh cùng một lúc, nhất là ở các đầu chi, rối loạn cảm giác đối xứng kèm theo liệt mềm. Cũng gọi là Thần Kinh Ngoại Biên viêm.B. Nguyên nhân • Do cảm nhiễm, tổn thương, trúng độc (chì, Thuỷ ngân…) và thiếu dinh dưỡng gây ra..• Theo YHCT, Chủ yếu do thấp đình trệ ở tay chân, kinh lạc bị trở trệ, khí huyết ứ trệ gây ra bịnh. Bệnh có quan hệ với Tỳ Vị vì Tỳ Chủ tứ chi, nếu Tỳ không vận hóa được thì thấp trọc đình trệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa thần kinh viêm Đa thần kinh viêm(Đa Phát Tính Thần Kinh Viêm – Polyarthrite – Polyarthritis)A. Đại cươngLà chứng viêm nhiễm nhiều dây thần kinh cùng một lúc, nhất là ở các đầu chi, rốiloạn cảm giác đối xứng kèm theo liệt mềm.Cũng gọi là Thần Kinh Ngoại Biên viêm.B. Nguyên nhân• Do cảm nhiễm, tổn thương, trúng độc (chì, Thuỷ ngân…) và thiếu dinh dưỡnggây ra.• Theo YHCT, Chủ yếu do thấp đình trệ ở tay chân, kinh lạc bị trở trệ, khí huyết ứtrệ gây ra bịnh. Bệnh có quan hệ với Tỳ Vị vì Tỳ Chủ tứ chi, nếu Tỳ không vậnhóa được thì thấp trọc đình trệ ở cơ thể, làm cho công năng vận hành khí huyết củakinh lạc bị trở ngại, gây ra bệnh.C. Triệu chứngLúc đầu chân tay có cảm giác tê trướng hoặc đau nhức như kiến bò, dần dần lan ratoàn thân. Cảm giác ở đầu ngón tay, ngón chân bớt dần, có khi hết hẳn, vận độngyếu, gân cơ teo, cổ tay hoặc cổ chân bị liệt, phản xạ gân giảm hoặc mất, da có cảmgiác lạnh, nhiều mồ hôi hoặc không mồ hôi. Đặc biệt là bệnh phát ở cả 2 bên và ởđầu các chi rõ hơn ở gốc chi.- Nếu Thần kinh bị viêm do nhiễm độc chì thì thường cổ tay sẽ bị liệt. Trúng độcchất Kali thì chi dưới bị đau dữ dội hoặc giảm cảm giác, cũng có thể bị mất cảmgiác. Bệnh cước khí gây ra thần kinh viêm thì cảm giác và vận động của chân bịnặng hơn ở tay, cơ bắp chân ấn thấy đau.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ kinh, hòa lạc.• Huyệt chính: Kiên Ngung (Đtr.15) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) +Hợp Cốc (Đtr.4) (dùng cho chi trên), Hoàn Khiêu (Đ.30) + Dương Lăng Tuyền(Đ.34) + Huyền Chung (Đ.39) + Tam Âm Giao (Ty.6) [chi dưới].• Huyệt phụ: Bát Tà + Dương Trì (Ttu.4) + Dưỡng Lão (Ttr.6) (Ttr.6) + Hậu Khê(Ttr.3) +Thiếu Hải (Tm.3).2- Khúc Trì (Đtr.11) + Chi Câu (Ttu.6) + Nhu Hội (Ttu.13) + Uyển Cốt (Ttr.4) +Trữu Liêu (Đtr.12) (Tư Sinh Kinh).3- Dương Phụ (Đ.38) + Dương Giao (Đ.35) + Uyển Cốt (Ttr.4) + Hành Gian (C.2)+ Côn Lôn (Bq.67) + Khâu Khư (Đ.40) (Châm Cứu Đại Thành).4-• Nhóm 1: Khúc Trì (Đtr.11) thấu Thiếu Hải (Tm.3) + Trung Chử (Ttu.3) + HoànKhiêu (Đ.30) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) thấu Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + GiảiKhê thấu Thân Mạch (Bq.62).• Nhóm 2: Nội Quan (Tb.6) thấu Ngoại Quan (Ttu.5) + Hợp Cốc (Đtr.4) thấu LaoCung (Tb.8) + Hoa Đà Giáp Tích (vùng eo lưng).• Nhóm 3: Thủ Tam Lý, Dưỡng Lão (Ttr.6) + Thượng Liêu (Bq.31) + Uỷ Trung(Bq.40) + Huyền Chung (Đ.39) thấu Tam Âm Giao (Ty.6) .Mỗi ngày châm 1 nhóm, kích thích mạnh vừa 10 – 15 lần châm là 1 liệu trình(Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách).5- Bát Tà + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Bát Phong + Túc Tam Lý(Vi.36) + Tam Âm Giao (Ty.6) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).6- Đại Chùy (Đc.14) + Thân Trụ (Đc.12) + Chí Dương (Đc.9) + Quyết Âm Du(Bq.14) + Đốc Du (Bq.16) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) + DươngLăng Tuyền (Đ.34) + Côn Lôn (Bq.67) – Kích thích vừa (Trung Quốc Châm CứuHọc).7- Thanh nhiệt, thấm thấp, điều lý Tỳ Vị, thông kinh hoạt lạc: Khúc Trì (Đtr.11) +Nội Quan (Tb.6) + Dương Trì (Ttu.4) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Trung Quản(Nh.12) + Vị Du, (Bq.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) + Bát Tà + BátPhong (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa thần kinh viêm Đa thần kinh viêm(Đa Phát Tính Thần Kinh Viêm – Polyarthrite – Polyarthritis)A. Đại cươngLà chứng viêm nhiễm nhiều dây thần kinh cùng một lúc, nhất là ở các đầu chi, rốiloạn cảm giác đối xứng kèm theo liệt mềm.Cũng gọi là Thần Kinh Ngoại Biên viêm.B. Nguyên nhân• Do cảm nhiễm, tổn thương, trúng độc (chì, Thuỷ ngân…) và thiếu dinh dưỡnggây ra.• Theo YHCT, Chủ yếu do thấp đình trệ ở tay chân, kinh lạc bị trở trệ, khí huyết ứtrệ gây ra bịnh. Bệnh có quan hệ với Tỳ Vị vì Tỳ Chủ tứ chi, nếu Tỳ không vậnhóa được thì thấp trọc đình trệ ở cơ thể, làm cho công năng vận hành khí huyết củakinh lạc bị trở ngại, gây ra bệnh.C. Triệu chứngLúc đầu chân tay có cảm giác tê trướng hoặc đau nhức như kiến bò, dần dần lan ratoàn thân. Cảm giác ở đầu ngón tay, ngón chân bớt dần, có khi hết hẳn, vận độngyếu, gân cơ teo, cổ tay hoặc cổ chân bị liệt, phản xạ gân giảm hoặc mất, da có cảmgiác lạnh, nhiều mồ hôi hoặc không mồ hôi. Đặc biệt là bệnh phát ở cả 2 bên và ởđầu các chi rõ hơn ở gốc chi.- Nếu Thần kinh bị viêm do nhiễm độc chì thì thường cổ tay sẽ bị liệt. Trúng độcchất Kali thì chi dưới bị đau dữ dội hoặc giảm cảm giác, cũng có thể bị mất cảmgiác. Bệnh cước khí gây ra thần kinh viêm thì cảm giác và vận động của chân bịnặng hơn ở tay, cơ bắp chân ấn thấy đau.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ kinh, hòa lạc.• Huyệt chính: Kiên Ngung (Đtr.15) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) +Hợp Cốc (Đtr.4) (dùng cho chi trên), Hoàn Khiêu (Đ.30) + Dương Lăng Tuyền(Đ.34) + Huyền Chung (Đ.39) + Tam Âm Giao (Ty.6) [chi dưới].• Huyệt phụ: Bát Tà + Dương Trì (Ttu.4) + Dưỡng Lão (Ttr.6) (Ttr.6) + Hậu Khê(Ttr.3) +Thiếu Hải (Tm.3).2- Khúc Trì (Đtr.11) + Chi Câu (Ttu.6) + Nhu Hội (Ttu.13) + Uyển Cốt (Ttr.4) +Trữu Liêu (Đtr.12) (Tư Sinh Kinh).3- Dương Phụ (Đ.38) + Dương Giao (Đ.35) + Uyển Cốt (Ttr.4) + Hành Gian (C.2)+ Côn Lôn (Bq.67) + Khâu Khư (Đ.40) (Châm Cứu Đại Thành).4-• Nhóm 1: Khúc Trì (Đtr.11) thấu Thiếu Hải (Tm.3) + Trung Chử (Ttu.3) + HoànKhiêu (Đ.30) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) thấu Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + GiảiKhê thấu Thân Mạch (Bq.62).• Nhóm 2: Nội Quan (Tb.6) thấu Ngoại Quan (Ttu.5) + Hợp Cốc (Đtr.4) thấu LaoCung (Tb.8) + Hoa Đà Giáp Tích (vùng eo lưng).• Nhóm 3: Thủ Tam Lý, Dưỡng Lão (Ttr.6) + Thượng Liêu (Bq.31) + Uỷ Trung(Bq.40) + Huyền Chung (Đ.39) thấu Tam Âm Giao (Ty.6) .Mỗi ngày châm 1 nhóm, kích thích mạnh vừa 10 – 15 lần châm là 1 liệu trình(Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách).5- Bát Tà + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Bát Phong + Túc Tam Lý(Vi.36) + Tam Âm Giao (Ty.6) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).6- Đại Chùy (Đc.14) + Thân Trụ (Đc.12) + Chí Dương (Đc.9) + Quyết Âm Du(Bq.14) + Đốc Du (Bq.16) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan (Ttu.5) + DươngLăng Tuyền (Đ.34) + Côn Lôn (Bq.67) – Kích thích vừa (Trung Quốc Châm CứuHọc).7- Thanh nhiệt, thấm thấp, điều lý Tỳ Vị, thông kinh hoạt lạc: Khúc Trì (Đtr.11) +Nội Quan (Tb.6) + Dương Trì (Ttu.4) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Trung Quản(Nh.12) + Vị Du, (Bq.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) + Bát Tà + BátPhong (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chuyên ngành y học mẹo vặt chữa bệnh kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp Đa thần kinh viêmTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 141 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
4 trang 68 0 0