Danh mục

Đặc điểm bệnh hen phế quản ở giáo viên điều trị tại phòng khám hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ 1/6/2008 đến 31/12/2009

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 576.88 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát các đặc điểm về tiền căn, lâm sàng liên quan bệnh hen phế quản và hô hấp ký trước và sau điều trị ở những bệnh nhân hen phế quản là giáo viên tại phòng khám hô hấp, Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh hen phế quản ở giáo viên điều trị tại phòng khám hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ 1/6/2008 đến 31/12/2009Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶC ĐIỂM BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ở GIÁO VIÊNĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM HÔ HẤPBỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TỪ 1/6/2008 ĐẾN 31/12/2009Phạm Thị Thanh Giang*, Trần Thiên Tài*, Lê Thị Tuyết Lan**TÓM TẮTGiới thiệu: Trong quá trình công nghiệp hóa, các yếu tố độc hại xuất hiện ngày càng nhiều trong môitrường lao động. Vì vậy, hen nghề nghiệp ngày càng gặp nhiều hơn. Hen nghề nghiệp hiện chiếm khoảng 15%HPQ ở người lớn. Hen nghề nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và lợi ích lâu dài về mặt kinh tế. Theo sốliệu thống kê ở Phòng khám và thăm dò chức năng hô hấp tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM, trong vàinăm gần đây, có sự gia tăng tỷ lệ bệnh nhân có nghề nghiệp là giáo viên bị bệnh HPQ đến khám và điều trị.Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm về tiền căn, lâm sàng liên quan bệnh hen phế quản và hô hấp ký trước vàsau điều trị ở những bệnh nhân hen phế quản là giáo viên tại Phòng khám hô hấp, Bệnh viện Đại Học Y DượcTP. Hồ Chí Minh.Phương pháp: Hồi cứu – mô tả cắt ngang. Chọn tất cả những bệnh nhân là giáo viên được chẩn đoán henphế quản và điều trị ngoại trú theo GINA trong khoảng thời gian từ 1/6/2008 đến 31/12/2009, có theo dõi táikhám sau 2-10 tuần và 12 ± 2 tuần.Kết quả: Khảo sát 64 bệnh nhân. Trước nghiên cứu: tỉ lệ nữ/nam: 4/1, thời gian khởi bệnh sau làm nghề:khoảng 13,5 năm; có tiền căn dị ứng: 65,6% (bao gồm viêm mũi dị ứng: 57,5%); tỷ lệ mới mắc sau làm nghề:84,4%; các yếu tố kích phát thường gặp: lạnh (20,4%), đổi thời tiết (19,6%), gắng sức (8,9%) và bụi (6%).Trong nghiên cứu: có triệu chứng lâm sàng tương ứng hen bậc 4: 66,1%; hô hấp ký bình thường: 51,6%; có hộichứng hạn chế: 25% và tắc nghẽn: 15,6%; có đáp ứng với thuốc giãn phế quản: 56,3%; tỷ lệ bỏ điều trị: 51,6%.Sau điều trị: triệu chứng lâm sàng điển hình hen phế quản và hô hấp ký cải thiện hơn 40%; triệu chứng mũihọng tăng 71% lên 77,4%.Kết luận: Bệnh nhân là giáo viên, chủ yếu đến từ các tỉnh thành ngoài Tp.HCM, hơn 50% có tiền căn dịứng, thời gian khởi bệnh khoảng 13,5 năm và tỷ lệ mới mắc khá cao 84,4%, các yếu tố kích phát cần chú ý là nóinhiều, dạy nhiều (18,8%) và bụi phấn (14%). Tỷ lệ bệnh nhân bỏ điều trị còn nhiều. Triệu chứng lâm sàng và hôhấp ký cải thiện tốt và FEV1 khá nhạy trong chẩn đoán, theo dõi bệnh. Riêng tỷ lệ triệu chứng mũi họng vẫn còncao và không cải thiện.Từ khóa: HPQ: Hen phế quản. HNN: Hen nghề nghiệp. Giáo viên. GINA: Chiến lược toàn cầu về hensuyễn.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF ASTHMA IN TEACHERS AT THE RESPIRATOR CONSULTING-ROOMOF UNIVERSITY MEDICAL CENTER AT HO CHI MINH CITYFROM JUNE 1st 2008 TO DECEMBER 31th 2009Pham Thi Thanh Giang, Tran Thien Tai, Le Thi Tuyet Lan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 378 - 385Introduction: In the process of industrialization, there are lots of toxic substances that present in the* Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch,**:Bộ môn Sinh lý – Đại học Y Dược TPHCMTác giả liên hệ: SV Phạm Thi Thanh Giang, Email: giph1985@yahoo.com. Điện thoại: 0909370237378Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcworking environment. Therefore, the occupational asthma rate is on the rise. The prevalence of occupationalasthma is about 15% of adult asthma. It has significant influence on public health and socioeconomy. In recentyears, the proportion of patients who came to Respiratory Consulting-Room at University Medical Centre to beexamined and treated because of asthma teachers has been on the rise.Objective: Surveying the historic and clinical characteristics and spirometry of asthma patients who wereteachers before and after treatment at Respiratory Consulting Room of University Medical Center at Ho ChiMinh city.Method: Prospective-cross sectional study. Selecting all the patients who were teachers came to be examinedand treated asthma according to GINA’s guideline, had the 2nd examination after the 1st one 2-10 weeks and the3rd examination after the 1st one 10-12 weeks from June 1st 2008 to December 31th 2009.Results: 64 patients has been recruited female/male ratio 3/1, median time to have asthma: 13.5 years,allergic history: 65.6% ( included allergic rhinitis: 57.5%), new-onset asthma: 84.4%. The most common triggerfactors: cold ( 20.4%) weather change (19.6%), exertion (8.9%) and dust (6%). During the study: grade 4asthma: 66.1%. Normal spirometry: 51.6%, restrictive syndrome: 25% and obstructive syndrome: 15.6%,positive response to bronchodilators: 56.3%. No compliance with treatment: 51.6%. The improvement ofasthmatic symptoms and spiromettry after treatment: > 40%. Nasal symptoms increased from 71% to 77.4%.Conclusions: The proportion of patients who came from provinces and other cities was higher than inHochiminh city. More t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: