Danh mục

ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu (NC) này khảo sát đặc điểm các bệnh nhân (bn) suy thận mạn (STM) ở trẻ em được lọc thận và đánh gía khả năng kiểm soát bệnh STM giai đoạn cuối (STMGĐC) với chế độ chạy thận nhân tạo (CTNT) hiện nay tại BV Nhi Đồng 2 (BV NĐ2), nhằm góp phần cải thiện vấn đề điều trị và dự hậu của bệnh nhi STMGĐC. Phương pháp: NC mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có tất cả 26 bn được CTNT từ 01/2000 đến 03/2007, trong đó có 11 bn được khảo sát sự thay đổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠOĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢPSUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu (NC) này khảo sát đặc điểm các bệnh nhân(bn) suy thận mạn (STM) ở trẻ em được lọc thận và đánh gía khả năng kiểmsoát bệnh STM giai đoạn cuối (STMGĐC) với chế độ chạy thận nhân tạo(CTNT) hiện nay tại BV Nhi Đồng 2 (BV NĐ2), nhằm góp phần cải thiệnvấn đề điều trị và dự hậu của bệnh nhi STMGĐC. Phương pháp: NC mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có tất cả 26 bn được CTNT từ 01/2000 đến 03/2007, trongđó có 11 bn được khảo sát sự thay đổi các chỉ số sinh học hàng tháng vàtrong suốt thời gian NC (6 tháng). CTNT điều chỉnh được biến chứng tăngkali máu, hạ calci và tăng phosphore máu trước suất CTNT, trở về giới hạnbình thường sau suất CTNT, với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (T test, p<0,05). Nồng độ Hb trung bình (bn trong lô NC) là: 10,83 ± 1,50 g/dl lúc bắtđầu nghiên cứu; giảm còn 10,04 ± 1,13 g/dl sau 6 tháng điều trị, mặc dù sựkhác biệt không có ý nghĩa thống kê (T test, p> 0,05). CTNT chỉ cải thiệnđược 1 phần biến chứng tăng huyết áp (HA). Các biến chứng xảy ra trongsuất CTNT thì nhẹ, không có trường hợp nào tử vong. Biến chứng phình dãntĩnh mạch do dò động tĩnh mạch thường gặp nhất trong NC này. Kết luận: CTNT là 1 phuơng pháp lọc thận thay thế an toàn và hiệuquả. ABSTRACT CHARACTERISTICS OF END-STAGE RENAL DISEASEPATIENTS TREATED WITH HEMODIALYSIS IN THE CHILDREN HOSPITAL 2 Hoang Ngoc Quy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplementof No 4 - 2007: 66 – 73 Objectives: This study describes characteristics of hemodialysischildren with chronic kidney disease and accesses the ability of the end -stage renal disease control in the children hospital 2 in order to contribute toimprove the treatment and prognosis of these patients. Methods: case series report. Results: among 26 patients with hemodialysis from 01/2000 to03/2007, there are 11 patients studied with the changes of biologicalparameters every month in six months. Complications such as hyperkalemia,hypocalcemia, hyperphosphoremia were improved to the nomal range afterhemodialysis with statistical signification (T test, p< 0.05). Before study, themoyen concentration of hemoglobin: 10.83 ± 1.50 g/dl. After six months oftreatment, it reduces to 10.04 ± 1.13 g/dl without any statistically significantdifferences (T test, p>0.05). Hemodialysis only improves slightlyhypertension. Complications during hemodialysis are not serious, nomortality. Veno-dilatation resulting from veno-artery fistule is the mostcommon complication in this study. * BV. Nhi đồng II Conclusion: Hemodialysis is a safe and effective replaced method. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân và kết quả điều trị các trườnghợp suy thận mạn được chạy thận nhân tạo tại BV Nhi Đồng 2 từ 01/2000đến 03/2007. Mục tiêu cụ thể 1. Xác định tỉ lệ các đặc điểm về: giới tính, nơi cư trú, tuổi phát hiệnbệnh nền gây suy thận, tuổi được chẩn đoán STMGĐC, tuổi bắt đầu đượcCTNT. 2. Xác định tỉ lệ các nguyên nhân gây STMGĐC được CTNT. 3. Xác định sự thay đổi các chỉ số sinh học dưới đây sau mỗi thángCTNT trong khoảng thời gian theo dõi 6 tháng (từ 15/10/2006 đến30/03/2007): Độ thanh lọc urê (Kt/V), hiệu suất lọc urê (PRU) và lượng đạm dị hoá hàng ngày (TCP): Trị số trung bình và tỉ lệ đạt yêu cầu điều trị. Trị số trung bình của nồng độ ion kali, canxi, phosphore máu trước và sau suất CTNT. Nồng độ huyết sắc tố trong máu: trị số trung b ình, tỉ lệ thiếu máu. Tỉ lệ tăng huyết áp. 4. Xác định tỉ lệ các biến chứng: Trong lúc CTNT định kỳ: hạ huyết áp, co cơ, nhức đầu, ói, xuất huyết bất thường… Tỉ lệ tử vong và nguyên nhân tử vong (nếu có) trong quá trình CTNT. 5. Xác định tỉ lệ các biến chứng tại chỗ của dò động- tĩnh mạch(FAV): tắc hẹp, phình dãn mạch, nhiễm trùng, vỡ FAV… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca, tiền cứu và hồi cứu. Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Các bn STMGĐC được CTNT tại BV Nhi Đồng 2 Dân số chọn mẫu Mục tiêu 1 và 2 Các trường hợp STMGĐC được CTNT tại BV Nhi Đồng 2 từ tháng01/2000 đến 03/ 2007. Mục tiêu 3, 4, 5 Các trường hợp STMGĐC được CTNT từ tháng 10/ 2006 đến 03/ 2007tại BV Nhi Đồng 2. Tiêu chí chọn mẫu Tiêu chí đưa vào STMGĐC có GFR < 15 ml/phút/1,73m2. Bệnh nhân v ...

Tài liệu được xem nhiều: