Đặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên quặng kaolin-felspat khu vực Nậm Phang, Hà Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Đặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên quặng kaolin-felspat khu vực Nậm Phang, Hà Giang" dựa vào các kết quả phân tích các loại mẫu bổ sung kết hợp với các tài liệu địa chất ở các giai đoạn trước, nhóm tác giả sẽ trình bày, thảo luận chi tiết về đặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên của các thân quặng kaolin - felspat vùng nghiên cứu ở các phần bên dưới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên quặng kaolin-felspat khu vực Nậm Phang, Hà Giang HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Đặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên quặng kaolin-felspat khu vực Nậm Phang, Hà Giang Nguyễn Thị Thanh Thảo1,*, Nguyễn Tiến Dũng1, Phan Viết Sơn1, Chu Ngọc Tuyến2, Hồ Mạnh Cường3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc 3 Công ty CP Địa chất Việt Bắc - TKVTÓM TẮTKết quả đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Hoàng Su Phì cho thấy khu vực NậmPhang, Hà Giang có tiềm năng lớn về khoáng sản kaolin – felspat (pegmatit giàu felspat). Tổng hợp các tàiliệu khảo sát thực địa cho phép khoanh định được nhiều thân khoáng có chiều dày từ 0,5 - 4m, kéo dài tớivài trăm mét theo phương đông bắc - tây nam; phần trên mặt các thân quặng bị phong hóa mạnh tạo thànhkaolin có màu trắng đến trắng đục. Kết quả quan sát mẫu lát mỏng thạch học dưới kính hiển vi phân cựccho thấy phần pegmatit cứng chắc có thành phần khoáng vật chủ yếu bao gồm felspat, thạch anh, muscovit;các khoáng vật phụ gồm tuamalin và biotit, rất ít khoáng vật quặng. Thành phần khoáng vật của quặngkaolin sử dụng phương pháp XRD bao gồm kaolinit (nacrit), thạch anh, felspat, clorit, ít gơtit. Các số liệuphân tích hóa học bằng phương pháp XRF và ICP-MS đã chỉ ra rằng chất lượng quặng felspat và kaolinkhu vực nghiên cứu đáp ứng được các yêu cầu đối với nguyên liệu sản xuất gốm sứ và một số lĩnh vực côngnghiệp khác. Sử dụng các phương pháp dự báo định lượng tài nguyên khoáng sản rắn cho kết quả tổng tàinguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a) đạt trên 2 triệu tấn felspat và 50 nghìn tấn kaolin.Với nhu cầu nguồn nguyên liệu ngày càng cao, các thân quặng kaolin - felpat khu vực Nậm Phang, HàGiang cần được đầu tư nghiên cứu, đánh giá chi tiết hơn trong thời gian tới.Từ khóa: Kaolin - Felspat; Khu vực Nậm Phang, Hà Giang; Đặc điểm chất lượng; Tiềm năng tài nguyên1. Đặt vấn đề Kaolin, felspat là các khoáng chất công nghiệp ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành côngnghiệp như sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vật liệu mài, phụ gia trong sản xuất nhôm, phèn nhôm,công nghiệp đúc, sản xuất sơn, cao su, giấy, ... Felspat phân bố khá rộng rãi và phổ biến ở nhiều nơi trênlãnh thổ nước ta, tập trung chủ yếu ở các khu vực: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung TrungBộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Tuy nhiên, một thực tế diễn ra trong thời gian qua là do nhu cầu sử dụngnguyên liệu khoáng ngày càng nhiều và đa dạng nên việc khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản nóichung, nguyên liệu felspat nói riêng ở nước ta ngày càng phát triển ồ ạt, thiếu quy hoạch và đặc biệt là sửdụng chưa hợp lý, gây lãng phí tài nguyên và có thể gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường sinhthái. Kết quả đo vẽ bản đồ địa chất, tìm kiếm khoáng sản qua nhiều thời kỳ ở các tỷ lệ khác nhau đã chỉ rarằng khu vực Nậm Phang, Hà Giang có tiềm năng lớn về nguyên liệu kaolin, felspat (Chu Ngọc Tuyến vànnk, 2020; Dovjikov A.E và nnk, 1965; Nguyễn Văn Hoành và nnk, 1994; Trần Mỹ Dũng và nnk, 2020;Trần Văn Trị và nnk, 2009; Trần Xuyên và nnk, 1988). Do đó, việc nghiên cứu về đặc điểm địa chất vàtiềm năng tài nguyên làm cơ sở định hướng công tác thăm dò nguyên liệu khoáng nhằm phát triển kinh tếkhu vực là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Trong công trình này, dựa vào các kết quả phân tích các loại mẫu bổsung kết hợp với các tài liệu địa chất ở các giai đoạn trước, nhóm tác giả sẽ trình bày, thảo luận chi tiết vềđặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên của các thân quặng kaolin - felspat vùng nghiên cứu ở cácphần bên dưới.2. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện công trình này, các tác giả đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau: (1)Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất, báo cáo điều tra quặng* Tác giả liên hệEmail: nguyenthithanhthao@humg.edu.vn 362kaolin - felspat khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận; (2) Phương pháp nghiên cứu địa chất ngoài thựcđịa nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ không gian của quặng hóa thiếc và các thể địa chất khác trong vùng,đồng thời lấy các loại mẫu phân tích; (3) Nhóm phương pháp nghiên cứu, phân tích mẫu trong phòng thínghiệm tại trường Đại học Mỏ - Địa chất gồm: (a) Quan sát mẫu lát mỏng thạch học các mẫu pegmatitdưới kính hiển vi phân cực truyền qua (Carl Zeiss) nhằm xác định thành phần khoáng vật, đồng thờinghiên cứu cấu tạo, kiến trúc quặng felspat; (b) Nghiên cứu thành phần khoáng vật quặng kaolin sử dụngthiết bị nhiễu xạ tia X (XRD); (c) Phân tích hàm lượng các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên quặng kaolin-felspat khu vực Nậm Phang, Hà Giang HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Đặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên quặng kaolin-felspat khu vực Nậm Phang, Hà Giang Nguyễn Thị Thanh Thảo1,*, Nguyễn Tiến Dũng1, Phan Viết Sơn1, Chu Ngọc Tuyến2, Hồ Mạnh Cường3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc 3 Công ty CP Địa chất Việt Bắc - TKVTÓM TẮTKết quả đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Hoàng Su Phì cho thấy khu vực NậmPhang, Hà Giang có tiềm năng lớn về khoáng sản kaolin – felspat (pegmatit giàu felspat). Tổng hợp các tàiliệu khảo sát thực địa cho phép khoanh định được nhiều thân khoáng có chiều dày từ 0,5 - 4m, kéo dài tớivài trăm mét theo phương đông bắc - tây nam; phần trên mặt các thân quặng bị phong hóa mạnh tạo thànhkaolin có màu trắng đến trắng đục. Kết quả quan sát mẫu lát mỏng thạch học dưới kính hiển vi phân cựccho thấy phần pegmatit cứng chắc có thành phần khoáng vật chủ yếu bao gồm felspat, thạch anh, muscovit;các khoáng vật phụ gồm tuamalin và biotit, rất ít khoáng vật quặng. Thành phần khoáng vật của quặngkaolin sử dụng phương pháp XRD bao gồm kaolinit (nacrit), thạch anh, felspat, clorit, ít gơtit. Các số liệuphân tích hóa học bằng phương pháp XRF và ICP-MS đã chỉ ra rằng chất lượng quặng felspat và kaolinkhu vực nghiên cứu đáp ứng được các yêu cầu đối với nguyên liệu sản xuất gốm sứ và một số lĩnh vực côngnghiệp khác. Sử dụng các phương pháp dự báo định lượng tài nguyên khoáng sản rắn cho kết quả tổng tàinguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a) đạt trên 2 triệu tấn felspat và 50 nghìn tấn kaolin.Với nhu cầu nguồn nguyên liệu ngày càng cao, các thân quặng kaolin - felpat khu vực Nậm Phang, HàGiang cần được đầu tư nghiên cứu, đánh giá chi tiết hơn trong thời gian tới.Từ khóa: Kaolin - Felspat; Khu vực Nậm Phang, Hà Giang; Đặc điểm chất lượng; Tiềm năng tài nguyên1. Đặt vấn đề Kaolin, felspat là các khoáng chất công nghiệp ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành côngnghiệp như sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vật liệu mài, phụ gia trong sản xuất nhôm, phèn nhôm,công nghiệp đúc, sản xuất sơn, cao su, giấy, ... Felspat phân bố khá rộng rãi và phổ biến ở nhiều nơi trênlãnh thổ nước ta, tập trung chủ yếu ở các khu vực: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung TrungBộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Tuy nhiên, một thực tế diễn ra trong thời gian qua là do nhu cầu sử dụngnguyên liệu khoáng ngày càng nhiều và đa dạng nên việc khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản nóichung, nguyên liệu felspat nói riêng ở nước ta ngày càng phát triển ồ ạt, thiếu quy hoạch và đặc biệt là sửdụng chưa hợp lý, gây lãng phí tài nguyên và có thể gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường sinhthái. Kết quả đo vẽ bản đồ địa chất, tìm kiếm khoáng sản qua nhiều thời kỳ ở các tỷ lệ khác nhau đã chỉ rarằng khu vực Nậm Phang, Hà Giang có tiềm năng lớn về nguyên liệu kaolin, felspat (Chu Ngọc Tuyến vànnk, 2020; Dovjikov A.E và nnk, 1965; Nguyễn Văn Hoành và nnk, 1994; Trần Mỹ Dũng và nnk, 2020;Trần Văn Trị và nnk, 2009; Trần Xuyên và nnk, 1988). Do đó, việc nghiên cứu về đặc điểm địa chất vàtiềm năng tài nguyên làm cơ sở định hướng công tác thăm dò nguyên liệu khoáng nhằm phát triển kinh tếkhu vực là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Trong công trình này, dựa vào các kết quả phân tích các loại mẫu bổsung kết hợp với các tài liệu địa chất ở các giai đoạn trước, nhóm tác giả sẽ trình bày, thảo luận chi tiết vềđặc điểm chất lượng và tiềm năng tài nguyên của các thân quặng kaolin - felspat vùng nghiên cứu ở cácphần bên dưới.2. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện công trình này, các tác giả đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau: (1)Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất, báo cáo điều tra quặng* Tác giả liên hệEmail: nguyenthithanhthao@humg.edu.vn 362kaolin - felspat khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận; (2) Phương pháp nghiên cứu địa chất ngoài thựcđịa nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ không gian của quặng hóa thiếc và các thể địa chất khác trong vùng,đồng thời lấy các loại mẫu phân tích; (3) Nhóm phương pháp nghiên cứu, phân tích mẫu trong phòng thínghiệm tại trường Đại học Mỏ - Địa chất gồm: (a) Quan sát mẫu lát mỏng thạch học các mẫu pegmatitdưới kính hiển vi phân cực truyền qua (Carl Zeiss) nhằm xác định thành phần khoáng vật, đồng thờinghiên cứu cấu tạo, kiến trúc quặng felspat; (b) Nghiên cứu thành phần khoáng vật quặng kaolin sử dụngthiết bị nhiễu xạ tia X (XRD); (c) Phân tích hàm lượng các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Tài nguyên quặng kaolin-felspat Đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản Phương pháp XRD Khoáng chất công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0