Đặc điểm chức năng hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic năm 2018
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bụi và hơi khí kích thích trong môi trường lao động là các yếu tố nguy cơ chính gây suy giảm chức năng hô hấp của người lao động, đặc biệt là trong các môi trường có bụi silic (SiO2). Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mắc các rối loạn chức năng hô hấp của những người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic trong một số ngành nghề ở miền Bắc Việt Nam năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chức năng hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic năm 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI BỤI SILIC NĂM 2018 Nguyễn Ngọc Anh, Tạ Thị Kim Nhung, Lê Thị Thanh Xuân, Phạm Thị Quân và Lê Thị Hương Viện Đào tạo YHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Bụi và hơi khí kích thích trong môi trường lao động là các yếu tố nguy cơ chính gây suy giảm chức năng hô hấpcủa người lao động, đặc biệt là trong các môi trường có bụi silic (SiO2). Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mắc các rốiloạn chức năng hô hấp của những người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic trong một số ngành nghề ở miềnBắc Việt Nam năm 2018. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 1890 người lao động thuộc 6 nhàmáy. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người lao động mắc rối loạn chức năng hô hấp là 29,8%. Rối loạn thông khí hạn chếchiếm đa số (28,0%), tiếp đó là rối loạn thông khí tắc nghẽn (1,2%), chiếm tỷ lệ thấp nhất là rối loạn thông khí hỗnhợp với 0,6%. Trong đó hầu hết là thông khí hạn chế nhẹ và rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ trung bình và nhẹ.Từ khóa: chức năng hô hấp, người lao động, bụi silic.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bụi và hơi khí kích thích trong môi trường lao động nhưng chưa mắc bệnh bụi phổi Siliclao động đã được khẳng định là các yếu tố có biến đổi Chức năng hô hấp như thế nào thìnguy cơ chính gây ra các bệnh đường hô hấp chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến. Chínhcấp tính và mạn tính1 dẫn đến hậu quả là suy vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằmgiảm chức năng hô hấp của người lao động, mục tiêu mô tả các rối loạn Chức năng hô hấpđặc biệt nghiêm trọng là trong các môi trường của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụicó bụi silic (SiO2) như sản xuất xi măng, cơ khí, silic trong một số ngành nghề ở miền Bắc Việtluyện gang, luyện thép...2-5 Trên thế giới và Việt Nam năm 2018 .Nam đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng suy II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPgiảm Chức năng hô hấp ở những người laođộng mắc bệnh bụi phổi silic.2-4 Theo nghiên 1. Đối tượngcứu của Đỗ Đình Hải, tỷ lệ người lao động có Người lao động trực tiếp làm việc trong mộtrối loạn chức năng hô hấp chiếm 38,6%. Trong số ngành nghề có tiếp xúc với bụi silic đồng ýnhóm người lao động có rối loạn chức năng hô tham gia nghiên cứu và khám đầy đủ các mụchấp thì rối loạn thông khí tắc nghẽn chiếm tỷ theo bệnh án nghiên cứu của 6 nhà máy thuộclệ 9,9%, rối loạn thông khí hạn chế chiếm tỷ hai tỉnh Thái Nguyên (1 nhà máy sản xuất xilệ 65,1% và rối loạn thông khí hỗn hợp xuất măng, 1 nhà máy luyện gang, 1 nhà máy luyệnhiện với tỷ lệ 25%.6 Tuy nhiên, những người thép, 1 nhà máy cơ khí) và Hải Dương (2 nhàlao động tiếp xúc với bụi silic trong môi trường máy sản xuất xi măng).Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: Người lao động làm việc trực tiếp trongTác giả liên hệ: Lê Thị Hương, Viện Đào tạo YHDP các dây chuyền sản xuất xi măng, luyện gang,&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội luyện thép và nhà máy cơ khí, có tiếp xúc vớiEmail: lethihuong@hmu.edu.vn bụi silic khi lao động, đồng ý tham gia nghiênNgày nhận: 14/11/2019 cứu và khám đầy đủ các mục của nghiên cứu.Ngày được chấp nhận: 03/03/2020TCNCYH 126 (2) - 2020 117 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng: phụ nữ có < 70. Rối loạn thông khí hỗn hợp khi có cả rốithai, người đang mắc các bệnh cấp tính. loạn thông khí tắc nghẽn và hạn chế.2. Phương pháp 3. Xử lý số liệu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Số liệu được làm sạch, mã hóa và nhập Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn chủ đích các vào phần mềm EpiData 3.1. Số liệu được phânnhà máy thuộc hai tỉnh Thái Nguyên và Hải tích trên phần mềm Stata 14.0. Thống kê mô tảDương có phát sinh bụi silic trong môi trường được áp dụng để trình bày các tần suất, tỷ lệ %lao động căn cứ vào số trường hợp khám và về các loại hội chứng rối loạn thông khí, mứcmắc bệnh bụi phổi silic tại Việt Nam theo báo độ suy giảm Chức năng hô hấp. Test Khi bìnhcáo của Cục Quản lý Môi trường Y tế năm 2016. phương được sử dụng để so sánh sự khác biệtQua đó lựa chọn những ngành nghề đặc thù tỷ lệ giữa các nhóm.của địa phương (có tiếp xúc với bụi silic tự do) 4. Đạo đức nghiên cứuvà hàm lượng silic trong môi trường lao động Nghiên cứu sử dụng một phần số liệu trongcao để tiến hành nghiên cứu. Sau đó chọn toàn đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm dịchbộ người lao động của các nhà máy trên thỏa tễ học phân tử, yếu tố nguy cơ và ứng dụng kỹmãn tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng khi tham gia thuật tiên tiến trong chẩn đoán sớm bệnh bụinghiên cứu. Quá trình chọn mẫu đã chọn được phổi silic tại Việt Nam” – Mã số: KC.10.33/16-1890 Người lao động tham gia vào nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chức năng hô hấp của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic năm 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI BỤI SILIC NĂM 2018 Nguyễn Ngọc Anh, Tạ Thị Kim Nhung, Lê Thị Thanh Xuân, Phạm Thị Quân và Lê Thị Hương Viện Đào tạo YHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Bụi và hơi khí kích thích trong môi trường lao động là các yếu tố nguy cơ chính gây suy giảm chức năng hô hấpcủa người lao động, đặc biệt là trong các môi trường có bụi silic (SiO2). Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mắc các rốiloạn chức năng hô hấp của những người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic trong một số ngành nghề ở miềnBắc Việt Nam năm 2018. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 1890 người lao động thuộc 6 nhàmáy. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người lao động mắc rối loạn chức năng hô hấp là 29,8%. Rối loạn thông khí hạn chếchiếm đa số (28,0%), tiếp đó là rối loạn thông khí tắc nghẽn (1,2%), chiếm tỷ lệ thấp nhất là rối loạn thông khí hỗnhợp với 0,6%. Trong đó hầu hết là thông khí hạn chế nhẹ và rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ trung bình và nhẹ.Từ khóa: chức năng hô hấp, người lao động, bụi silic.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bụi và hơi khí kích thích trong môi trường lao động nhưng chưa mắc bệnh bụi phổi Siliclao động đã được khẳng định là các yếu tố có biến đổi Chức năng hô hấp như thế nào thìnguy cơ chính gây ra các bệnh đường hô hấp chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến. Chínhcấp tính và mạn tính1 dẫn đến hậu quả là suy vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằmgiảm chức năng hô hấp của người lao động, mục tiêu mô tả các rối loạn Chức năng hô hấpđặc biệt nghiêm trọng là trong các môi trường của người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụicó bụi silic (SiO2) như sản xuất xi măng, cơ khí, silic trong một số ngành nghề ở miền Bắc Việtluyện gang, luyện thép...2-5 Trên thế giới và Việt Nam năm 2018 .Nam đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng suy II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPgiảm Chức năng hô hấp ở những người laođộng mắc bệnh bụi phổi silic.2-4 Theo nghiên 1. Đối tượngcứu của Đỗ Đình Hải, tỷ lệ người lao động có Người lao động trực tiếp làm việc trong mộtrối loạn chức năng hô hấp chiếm 38,6%. Trong số ngành nghề có tiếp xúc với bụi silic đồng ýnhóm người lao động có rối loạn chức năng hô tham gia nghiên cứu và khám đầy đủ các mụchấp thì rối loạn thông khí tắc nghẽn chiếm tỷ theo bệnh án nghiên cứu của 6 nhà máy thuộclệ 9,9%, rối loạn thông khí hạn chế chiếm tỷ hai tỉnh Thái Nguyên (1 nhà máy sản xuất xilệ 65,1% và rối loạn thông khí hỗn hợp xuất măng, 1 nhà máy luyện gang, 1 nhà máy luyệnhiện với tỷ lệ 25%.6 Tuy nhiên, những người thép, 1 nhà máy cơ khí) và Hải Dương (2 nhàlao động tiếp xúc với bụi silic trong môi trường máy sản xuất xi măng).Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: Người lao động làm việc trực tiếp trongTác giả liên hệ: Lê Thị Hương, Viện Đào tạo YHDP các dây chuyền sản xuất xi măng, luyện gang,&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội luyện thép và nhà máy cơ khí, có tiếp xúc vớiEmail: lethihuong@hmu.edu.vn bụi silic khi lao động, đồng ý tham gia nghiênNgày nhận: 14/11/2019 cứu và khám đầy đủ các mục của nghiên cứu.Ngày được chấp nhận: 03/03/2020TCNCYH 126 (2) - 2020 117 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng: phụ nữ có < 70. Rối loạn thông khí hỗn hợp khi có cả rốithai, người đang mắc các bệnh cấp tính. loạn thông khí tắc nghẽn và hạn chế.2. Phương pháp 3. Xử lý số liệu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Số liệu được làm sạch, mã hóa và nhập Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn chủ đích các vào phần mềm EpiData 3.1. Số liệu được phânnhà máy thuộc hai tỉnh Thái Nguyên và Hải tích trên phần mềm Stata 14.0. Thống kê mô tảDương có phát sinh bụi silic trong môi trường được áp dụng để trình bày các tần suất, tỷ lệ %lao động căn cứ vào số trường hợp khám và về các loại hội chứng rối loạn thông khí, mứcmắc bệnh bụi phổi silic tại Việt Nam theo báo độ suy giảm Chức năng hô hấp. Test Khi bìnhcáo của Cục Quản lý Môi trường Y tế năm 2016. phương được sử dụng để so sánh sự khác biệtQua đó lựa chọn những ngành nghề đặc thù tỷ lệ giữa các nhóm.của địa phương (có tiếp xúc với bụi silic tự do) 4. Đạo đức nghiên cứuvà hàm lượng silic trong môi trường lao động Nghiên cứu sử dụng một phần số liệu trongcao để tiến hành nghiên cứu. Sau đó chọn toàn đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm dịchbộ người lao động của các nhà máy trên thỏa tễ học phân tử, yếu tố nguy cơ và ứng dụng kỹmãn tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng khi tham gia thuật tiên tiến trong chẩn đoán sớm bệnh bụinghiên cứu. Quá trình chọn mẫu đã chọn được phổi silic tại Việt Nam” – Mã số: KC.10.33/16-1890 Người lao động tham gia vào nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Chức năng hô hấp Môi trường có bụi silic Rối loạn chức năng hô hấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm block 1 bài Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn chức năng hô hấp
25 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0