Đặc điểm của gen expansin phân lập từ giống đậu tương địa phương Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả nhân bản, chọn dòng và xác định trình tự gen GmEXP1 của giống đậu tương địa phương chịu hạn tốt Xuân Lạng Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của gen expansin phân lập từ giống đậu tương địa phương Việt NamTẠP CHÍ SINH HỌC, 2013, 35(1): 99-104ĐẶC ĐIỂM CỦA GEN EXPANSIN PHÂN LẬPTỪ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAMLò Thanh Sơn1, Bùi Ngọc Bích2, Nguyễn Vũ Thanh Thanh3, Chu Hoàng Mậu3*Trường đại học Tây BắcSở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn3Đại học Thái Nguyên, *mauchuhoang@gmail.com12TÓM TẮT: Expansin là một họ protein có chức năng mở rộng thành tế bào và đã được coi là loại proteinchủ yếu có ảnh hưởng đến việc kéo dài tế bào rễ ở thực vật. Hiện nay, vai trò của expansin trong quá trìnhphát triển rễ của cây đậu tương vẫn chưa được làm sáng tỏ mặc dù đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu. Trongnghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả nhân bản, chọn dòng và xác định trình tự gen GmEXP1 củagiống đậu tương địa phương chịu hạn tốt Xuân Lạng Sơn. Trình tự gen GmEXP1 phân lập từ giống đậutương Xuân Lạng Sơn có kích thước là 1068 nucleotide, trong đó vùng mã hóa dài 768 nucleotide, với 2exon và 1 intron. Kích thước exon 1 là 467 bp; exon 2 là 301 bp; intron là 300 bp. Gen GmEXP1 mã hóaprotein gồm 255 amino acid. So với đoạn gen GmEXP1 mang mã số AF516879 trên GenBank, genGmEXP1 của giống đậu tương Xuân Lạng Sơn sai khác ở 17 vị trí nucleotide và 8 vị trí amino acid; vùngDPBB và Pollen allerg của protein suy diễn đều có 3 vị trí amino acid thay đổi. Những thay đổi này cóliên quan gì với sự phát triển bộ rễ cũng như mức độ chịu hạn của cây đậu tương cần phải có nhữngnghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: Chịu hạn, đậu tương, expansin, GmEXP1 kéo dài rễ.MỞ ĐẦUỞ Việt Nam, đậu tương là loại cây trồng cótầm quan trọng thứ ba trong nhóm cây lấy hạtsau lúa và ngô. Sản lượng đậu tương trên thếgiới đạt hàng trăm triệu tấn trong một năm,trong khi đó, ở Việt Nam chỉ đạt vài trăm nghìntấn trong một năm, điều này cho thấy, tình hìnhsản xuất đậu tương ở Việt Nam so với các nướctrong khu vực vẫn còn ở mức thấp. Một trongnhững nguyên nhân là do biến đổi khí hậu, hạnhán xảy ra liên tục và kéo dài đã ảnh hưởng đếnsự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương.Hai cơ chế chính liên quan đến khả năng chịuhạn của cây đậu tương, đó là sự điều chỉnh ápsuất thẩm thấu và sự phát triển bộ rễ. Khả năngthu nhận nước của cây phụ thuộc chủ yếu vào bộrễ. Để tránh mất nước, những cây chịu hạnthường có bộ rễ khỏe, dài, mập có sức xuyên sâuhoặc rễ lan rộng với số lượng lớn sẽ hút đượcnhiều nước trong đất. Thực vật nói chung và câyđậu tương nói riêng khi ở giai đoạn cây nonthường chịu ảnh hưởng mạnh của hạn hán vì bộrễ phát triển chưa đầy đủ và còn yếu [11].Expansin là một họ protein có chức năngmở rộng thành tế bào và đã được coi là loạiprotein chủ yếu có ảnh hưởng đến việc kéo dàitế bào rễ ở thực vật. Nghiên cứu của Cosgroveet al. (1993, 1996, 1998) [1, 2, 3] đã chỉ ra rằng,expansin có vai trò làm tăng kích thước tế bàothực vật, làm nới lỏng thành tế bào. Ngoài ra,enzyme và các tác nhân khác cũng làm tăngcường mở rộng thành tế bào [4, 5]. Sự kéo dàitế bào gây ra bởi môi trường có tính acid vàexpansin với vai trò mở rộng thành tế bào đãtìm thấy ở nhiều đối tượng thực vật khác nhau,như tảo, rêu, dương xỉ, cây hạt trần và cây hạtkín, vì vậy, có thể coi expansin giữ vai trò trongviệc làm giãn dài tế bào. Các expansin thực vậttrong họ expansin làm biến đổi thành tế bào cónguồn gốc và tiến hóa như thế nào vẫn cònnhiều bí ẩn [10]. Nhiều gen đã được phân lập từhệ gen của một loạt các loài thực vật và kết quảthu được đã chỉ ra rằng chúng tạo thành một họgen expansin [3]. Li et al. (2002) [10] đã phânloại expansin thành ba phân họ α-, β- và γexpansin, dựa trên mối quan hệ phát sinh loàicủa chúng. Kết quả nghiên cứu của Kam et al.(2005) [9] cũng cho thấy, hai gen EXP1 vàEXPB2 liên quan đến sự tăng trưởng và pháttriển của rễ cây. Lee et al. (2003) [6] lần đầutiên xác định được mối liên quan của genexpansin với sự kéo dài rễ ở cây đậu tương và99Lo Thanh Son, Bui Ngoc Bich, Nguyen Vu Thanh Thanh, Chu Hoang Maucho biết mức độ biểu hiện của GmEXP1 rất caotrong rễ mầm 5 ngày tuổi, mRNA của genGmEXP1 được tìm thấy nhiều nhất ở vùng gốcrễ và vùng tế bào kéo dài. Những kết quả nàygợi ý rằng gen EXP giữ một vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển của rễ, đặc biệt làtrong sự kéo dài rễ. GmEXP1, GmEXP2 vàexpansins khác trong họ expansin có độ tươngđồng cao, chỉ khác ở hàm lượng acid amin.Nghiên cứu của Guo et al. (2011) [8] cho rằng,gen β-expansin (GmEXPB2) ở đậu tương về bảnchất có liên quan đến cấu trúc hệ thống rễ phùhợp phản ứng với stress phi sinh học từ môitrường. EXPB2 là một protein tiết nằm trênthành tế bào, chủ yếu được thể hiện trong rễ vàđược đánh giá cao gây ra bởi môi trường thiếuphospho, EXPB2 tham gia kéo dài rễ và sau đóảnh hưởng đến sự tăng trưởng của thực vật vàsự hấp thu phospho, đặc biệt khi phospho ở mứcthấp. Ngoài ra, EXPB2 cũng được tổng hợptrong điều kiện thiếu Fe và thiếu nước nhẹ.Protein EXP1 có hai vùng chức năng làDPBB và Pollen allerg, số lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của gen expansin phân lập từ giống đậu tương địa phương Việt NamTẠP CHÍ SINH HỌC, 2013, 35(1): 99-104ĐẶC ĐIỂM CỦA GEN EXPANSIN PHÂN LẬPTỪ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAMLò Thanh Sơn1, Bùi Ngọc Bích2, Nguyễn Vũ Thanh Thanh3, Chu Hoàng Mậu3*Trường đại học Tây BắcSở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn3Đại học Thái Nguyên, *mauchuhoang@gmail.com12TÓM TẮT: Expansin là một họ protein có chức năng mở rộng thành tế bào và đã được coi là loại proteinchủ yếu có ảnh hưởng đến việc kéo dài tế bào rễ ở thực vật. Hiện nay, vai trò của expansin trong quá trìnhphát triển rễ của cây đậu tương vẫn chưa được làm sáng tỏ mặc dù đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu. Trongnghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả nhân bản, chọn dòng và xác định trình tự gen GmEXP1 củagiống đậu tương địa phương chịu hạn tốt Xuân Lạng Sơn. Trình tự gen GmEXP1 phân lập từ giống đậutương Xuân Lạng Sơn có kích thước là 1068 nucleotide, trong đó vùng mã hóa dài 768 nucleotide, với 2exon và 1 intron. Kích thước exon 1 là 467 bp; exon 2 là 301 bp; intron là 300 bp. Gen GmEXP1 mã hóaprotein gồm 255 amino acid. So với đoạn gen GmEXP1 mang mã số AF516879 trên GenBank, genGmEXP1 của giống đậu tương Xuân Lạng Sơn sai khác ở 17 vị trí nucleotide và 8 vị trí amino acid; vùngDPBB và Pollen allerg của protein suy diễn đều có 3 vị trí amino acid thay đổi. Những thay đổi này cóliên quan gì với sự phát triển bộ rễ cũng như mức độ chịu hạn của cây đậu tương cần phải có nhữngnghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: Chịu hạn, đậu tương, expansin, GmEXP1 kéo dài rễ.MỞ ĐẦUỞ Việt Nam, đậu tương là loại cây trồng cótầm quan trọng thứ ba trong nhóm cây lấy hạtsau lúa và ngô. Sản lượng đậu tương trên thếgiới đạt hàng trăm triệu tấn trong một năm,trong khi đó, ở Việt Nam chỉ đạt vài trăm nghìntấn trong một năm, điều này cho thấy, tình hìnhsản xuất đậu tương ở Việt Nam so với các nướctrong khu vực vẫn còn ở mức thấp. Một trongnhững nguyên nhân là do biến đổi khí hậu, hạnhán xảy ra liên tục và kéo dài đã ảnh hưởng đếnsự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương.Hai cơ chế chính liên quan đến khả năng chịuhạn của cây đậu tương, đó là sự điều chỉnh ápsuất thẩm thấu và sự phát triển bộ rễ. Khả năngthu nhận nước của cây phụ thuộc chủ yếu vào bộrễ. Để tránh mất nước, những cây chịu hạnthường có bộ rễ khỏe, dài, mập có sức xuyên sâuhoặc rễ lan rộng với số lượng lớn sẽ hút đượcnhiều nước trong đất. Thực vật nói chung và câyđậu tương nói riêng khi ở giai đoạn cây nonthường chịu ảnh hưởng mạnh của hạn hán vì bộrễ phát triển chưa đầy đủ và còn yếu [11].Expansin là một họ protein có chức năngmở rộng thành tế bào và đã được coi là loạiprotein chủ yếu có ảnh hưởng đến việc kéo dàitế bào rễ ở thực vật. Nghiên cứu của Cosgroveet al. (1993, 1996, 1998) [1, 2, 3] đã chỉ ra rằng,expansin có vai trò làm tăng kích thước tế bàothực vật, làm nới lỏng thành tế bào. Ngoài ra,enzyme và các tác nhân khác cũng làm tăngcường mở rộng thành tế bào [4, 5]. Sự kéo dàitế bào gây ra bởi môi trường có tính acid vàexpansin với vai trò mở rộng thành tế bào đãtìm thấy ở nhiều đối tượng thực vật khác nhau,như tảo, rêu, dương xỉ, cây hạt trần và cây hạtkín, vì vậy, có thể coi expansin giữ vai trò trongviệc làm giãn dài tế bào. Các expansin thực vậttrong họ expansin làm biến đổi thành tế bào cónguồn gốc và tiến hóa như thế nào vẫn cònnhiều bí ẩn [10]. Nhiều gen đã được phân lập từhệ gen của một loạt các loài thực vật và kết quảthu được đã chỉ ra rằng chúng tạo thành một họgen expansin [3]. Li et al. (2002) [10] đã phânloại expansin thành ba phân họ α-, β- và γexpansin, dựa trên mối quan hệ phát sinh loàicủa chúng. Kết quả nghiên cứu của Kam et al.(2005) [9] cũng cho thấy, hai gen EXP1 vàEXPB2 liên quan đến sự tăng trưởng và pháttriển của rễ cây. Lee et al. (2003) [6] lần đầutiên xác định được mối liên quan của genexpansin với sự kéo dài rễ ở cây đậu tương và99Lo Thanh Son, Bui Ngoc Bich, Nguyen Vu Thanh Thanh, Chu Hoang Maucho biết mức độ biểu hiện của GmEXP1 rất caotrong rễ mầm 5 ngày tuổi, mRNA của genGmEXP1 được tìm thấy nhiều nhất ở vùng gốcrễ và vùng tế bào kéo dài. Những kết quả nàygợi ý rằng gen EXP giữ một vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển của rễ, đặc biệt làtrong sự kéo dài rễ. GmEXP1, GmEXP2 vàexpansins khác trong họ expansin có độ tươngđồng cao, chỉ khác ở hàm lượng acid amin.Nghiên cứu của Guo et al. (2011) [8] cho rằng,gen β-expansin (GmEXPB2) ở đậu tương về bảnchất có liên quan đến cấu trúc hệ thống rễ phùhợp phản ứng với stress phi sinh học từ môitrường. EXPB2 là một protein tiết nằm trênthành tế bào, chủ yếu được thể hiện trong rễ vàđược đánh giá cao gây ra bởi môi trường thiếuphospho, EXPB2 tham gia kéo dài rễ và sau đóảnh hưởng đến sự tăng trưởng của thực vật vàsự hấp thu phospho, đặc biệt khi phospho ở mứcthấp. Ngoài ra, EXPB2 cũng được tổng hợptrong điều kiện thiếu Fe và thiếu nước nhẹ.Protein EXP1 có hai vùng chức năng làDPBB và Pollen allerg, số lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Đặc điểm của gen expansin Lai tạo giống chịu hạn Công nghệ nhân bản thực vậtTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0