Đặc điểm của Hầu (Oyster)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu là động vật thân mềm 2 vỏ có giá trị dinh dưỡng cao, chứa 45-75% protein, 7 - 11% lipid, 19 - 38% glucid, nhiều chất khoáng, đại vitamin và các chất khác. Thịt Hầu có thể ăn sống, nấu chín, phơi khô hay đóng hộp. Thịt một số loài Hầu còn dùng làm nguyên liệu chế biến thuốc như loài Crassostrea gigas. Vỏ Hầu dùng để nung vôi, làm bột phấn, làm vật bám để nuôi Hầu và các hải sản khác. Họ Hầu gồm 2 giống là Ostrea và Crassostrea với tất cả khoảng 100 loài, phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của Hầu (Oyster) Đặc điểm của Hầu (Oyster) Hầu là động vật thân mềm 2 vỏ có giá trị dinh dưỡngcao, chứa 45-75% protein, 7 - 11% lipid, 19 - 38% glucid,nhiều chất khoáng, đại vitamin và các chất khác. Thịt Hầucó thể ăn sống, nấu chín, phơi khô hay đóng hộp. Thịt mộtsố loài Hầu còn dùng làm nguyên liệu chế biến thuốc nhưloài Crassostrea gigas. Vỏ Hầu dùng để nung vôi, làm bộtphấn, làm vật bám để nuôi Hầu và các hải sản khác.Họ Hầu gồm 2 giống là Ostrea và Crassostrea với tất cảkhoảng 100 loài, phân bố rộng khắp thế giới từ hàn đới, ônđới, nhiệt đới, đâu đâu cũng có dấu vết của chúng.. . Ởnước ta có trên 20 loài Hầu phân bố trong đó có các loài cógiá trị kinh tế cao như Hầu cửa sông Crassostrea rivularis,Hầu sú Ostrea cucullata, Hầu belcheri C. belcheri...Cơ thể Hầu được bao bọc bởi 2 vỏ chắc cứng, vỏ trái lớnhơn và thường bám chắc vào nền đá, có dạng hình chén. Vỏphải nhỏ và phẳng, đỉnh vỏ ở phía trên có bản lề sừng gắngiữ 2 vỏ với nhau. Vỏ Hâù có 3 lớp: Lớp sừng ngoàimỏng, dễ bóc, cấu trúc toàn bộ là protein. Lớp giữa dàynhất là tầng đá vôi với cấu trúc gồm carbonate calcium kếttinh gắn chắc trên thể protein. Lớp trong cùng mỏng, bóng,sáng và rất cứng là tầng xà cừ. Hình dạng của vỏ rất khácnhau phụ thuộc vào môi trường sinh sống. Nếu Hầu sốngriêng rẽ trên nền đáy mềm thì vỏ nhẵn và kéo dài. Nếu phânbố tập trung, vỏ có hình dạng méo mó. Hầu sống ở vùng cóđộ mặn cao vỏ cứng hơn Hầu sống ở vùng có độ mặn thấp.Do khả năng thích ứng với điều kiện sống của mỗi loạikhác nhau nên phân bố chúng cũng khác nhau. Đứng vềmặt yêu cầu sinh thái học chúng ta chia làm hai loại phânbố: Phân bố địa lý và phân bố thẳng đứng. Diện phân bốđịa lý (hay còn gọi là phân bố mặt ngang) rộng hay hẹp chủyếu là do khả năng thích ứng với độ muối và nhiệt độ mạnhhay yếu của từng loài Hầu quyết định, nếu năng lực thíchứng với nhiệt độ mạnh thì có thể phân bố ở nhiều vùng khíhậu khác nhau, thí dụ như Hầu sú (O. cucullata) phân bố từbiển nhiệt đới (Ấn Độ) lên tới biển Á Hàn đới (Bắc Hải).Nếu năng lực thích ứng với độ muối mạnh thì có thể phânbố từ những vùng độ muối thấp (cửa sông) cho tới cácvùng có độ muối cao (biển khơi). Ngược lại, loài có tínhnhiệt hẹp hay muối hẹp thì diện phân bố cũng hẹp. Ví dụHầu vảy dày (O. densellamellosa) chỉ sống ở độ muối cao,loài Hầu cửa sông (C. rivularis) chỉ sống nơi có độ muốithấp…Sự phân bố thẳng đứng của Hầu khác nhau tuỳ theochủng loại, ví dụ Hầu vỏ dày (O. densellamellosa) là loàisống ở tầng nước sâu, Hầu sú (O. cucullata) là loại sốngvùng bãi triều, Hầu sông (C. rivularis) là loại sống được từvùng bãi triều cho tới độ sâu 7 - 10 m nước. Yêu cầu phânbố thẳng đứng của các loài Hầu tương đối chặt chẽ, nếu talàm xáo trộn sự phân bố của chúng, thí dụ như đem Hầuvảy dày nuôi ở vùng bãi triều thì chỉ trong một thời gianngắn sẽ thấy chúng gầy yếu, sinh trưởng kém.Giới hạn sinh trưởng và chủng loại Hầu: Hầu có nhiều loạilớn nhỏ khác nhau, Hầu (O. pestigris), Hầu răng cưa O.crenulifera) và Hầu sò (O. glomerata) ít khi lớn quá 4cm.Ngược lại, Hầu lưỡi (O. hyotis), Hầu sông (C. rivularis),Hầu ống (C. gigas) đều là những loại Hầu to. Trong cùngmột loài Hầu, cùng một điều kiện sống nhưng sức lớn cũngkhác nhau, Hầu sú (O. cuculata) 1 tuổi nuôi cùng một nơicó con dài 68 mm, cao 55 mm, có con chỉ dài 53,8 mm, cao43,2 mm. Do đó, trong chọn giống nuôi cần chú ý.Sự sinh trưởng của Hầu có thể chia làm 2 giai đoạn:+ Giai đoạn phát triển vỏ: chia làm 2 thời kỳđầu và cuối. Ởthời kỳ đầu, tốc độ phát triển của vỏ rất nhanh, chỉ trong 3tháng vỏ đã dài lên 50 – 85 mm. Trong thời kỳ cuối, Hầutích luỹ nhiều vật chất, trọng lượng thân tăng lên dần đểchuẩn bị qua đông và tạo điều kiện phát triển sinh dục vàomùa xuân. Tốc độ phát triển vỏ giảm giảm đi rất nhiều,tổng cộng hai năm tám tháng sau 3 tháng của giai đoạn dầu,vỏ chỉ dài thêm 7,1mm và cao thêm 2,1mm – trung bình tốcđộ sinh trưởng của từng tháng so với giai đoạn đầu giảm đitrên 18 lần.+ Giai đoạn trưởng thành: Giai đoạn trưởng thành của Hầubắt đầu 1 năm sau khi Hầu bám. Với mỗi loài Hầu khácnhau thì có tốc độ phát triển khác nhau: Giai đoạn này sựsinh trưởng đã Hầu như kết thúc dù điều kiện sống hết sứcthuận lợi (với Hầu sú). Một số loài Hầu có kích thước lớn,cần phải có nhiều thời gian để xây dựng cơ thể nên giaiđoạn sinh trưởng kéo dài (Hầu sông).Sự sinh trưởng của Hầu thay đổi theo mùa do điều kiệnngoại cảnh thay đổi. Sinh trưởng của Hầu thường chia làm4 mùa: mùa đông vỏ hàu gần như không lớn. Mùa sinhtrưởng vào những tháng xuân ấm áp, thức ăn đầy đủ, Hầulớn nhanh. Mùa sinh sản, Hầu sinh trưởng kém vì bị việcsinh sản tiêu hao năng lượng. Mùa bồi dưỡng sau khi sinhsản để khôi phục năng lượng đã mất và Hầu lớn nhanh. Sinh sản và phát triển:- Giới tính và phương thức sinh sản: Giống Crassostrea cógiới tính phân biệt. Tuyến sinh dục cái chứa trứng, tuyếnsinh dục đực chứa tinh trùng. Khi thành thục sinh dục,trứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của Hầu (Oyster) Đặc điểm của Hầu (Oyster) Hầu là động vật thân mềm 2 vỏ có giá trị dinh dưỡngcao, chứa 45-75% protein, 7 - 11% lipid, 19 - 38% glucid,nhiều chất khoáng, đại vitamin và các chất khác. Thịt Hầucó thể ăn sống, nấu chín, phơi khô hay đóng hộp. Thịt mộtsố loài Hầu còn dùng làm nguyên liệu chế biến thuốc nhưloài Crassostrea gigas. Vỏ Hầu dùng để nung vôi, làm bộtphấn, làm vật bám để nuôi Hầu và các hải sản khác.Họ Hầu gồm 2 giống là Ostrea và Crassostrea với tất cảkhoảng 100 loài, phân bố rộng khắp thế giới từ hàn đới, ônđới, nhiệt đới, đâu đâu cũng có dấu vết của chúng.. . Ởnước ta có trên 20 loài Hầu phân bố trong đó có các loài cógiá trị kinh tế cao như Hầu cửa sông Crassostrea rivularis,Hầu sú Ostrea cucullata, Hầu belcheri C. belcheri...Cơ thể Hầu được bao bọc bởi 2 vỏ chắc cứng, vỏ trái lớnhơn và thường bám chắc vào nền đá, có dạng hình chén. Vỏphải nhỏ và phẳng, đỉnh vỏ ở phía trên có bản lề sừng gắngiữ 2 vỏ với nhau. Vỏ Hâù có 3 lớp: Lớp sừng ngoàimỏng, dễ bóc, cấu trúc toàn bộ là protein. Lớp giữa dàynhất là tầng đá vôi với cấu trúc gồm carbonate calcium kếttinh gắn chắc trên thể protein. Lớp trong cùng mỏng, bóng,sáng và rất cứng là tầng xà cừ. Hình dạng của vỏ rất khácnhau phụ thuộc vào môi trường sinh sống. Nếu Hầu sốngriêng rẽ trên nền đáy mềm thì vỏ nhẵn và kéo dài. Nếu phânbố tập trung, vỏ có hình dạng méo mó. Hầu sống ở vùng cóđộ mặn cao vỏ cứng hơn Hầu sống ở vùng có độ mặn thấp.Do khả năng thích ứng với điều kiện sống của mỗi loạikhác nhau nên phân bố chúng cũng khác nhau. Đứng vềmặt yêu cầu sinh thái học chúng ta chia làm hai loại phânbố: Phân bố địa lý và phân bố thẳng đứng. Diện phân bốđịa lý (hay còn gọi là phân bố mặt ngang) rộng hay hẹp chủyếu là do khả năng thích ứng với độ muối và nhiệt độ mạnhhay yếu của từng loài Hầu quyết định, nếu năng lực thíchứng với nhiệt độ mạnh thì có thể phân bố ở nhiều vùng khíhậu khác nhau, thí dụ như Hầu sú (O. cucullata) phân bố từbiển nhiệt đới (Ấn Độ) lên tới biển Á Hàn đới (Bắc Hải).Nếu năng lực thích ứng với độ muối mạnh thì có thể phânbố từ những vùng độ muối thấp (cửa sông) cho tới cácvùng có độ muối cao (biển khơi). Ngược lại, loài có tínhnhiệt hẹp hay muối hẹp thì diện phân bố cũng hẹp. Ví dụHầu vảy dày (O. densellamellosa) chỉ sống ở độ muối cao,loài Hầu cửa sông (C. rivularis) chỉ sống nơi có độ muốithấp…Sự phân bố thẳng đứng của Hầu khác nhau tuỳ theochủng loại, ví dụ Hầu vỏ dày (O. densellamellosa) là loàisống ở tầng nước sâu, Hầu sú (O. cucullata) là loại sốngvùng bãi triều, Hầu sông (C. rivularis) là loại sống được từvùng bãi triều cho tới độ sâu 7 - 10 m nước. Yêu cầu phânbố thẳng đứng của các loài Hầu tương đối chặt chẽ, nếu talàm xáo trộn sự phân bố của chúng, thí dụ như đem Hầuvảy dày nuôi ở vùng bãi triều thì chỉ trong một thời gianngắn sẽ thấy chúng gầy yếu, sinh trưởng kém.Giới hạn sinh trưởng và chủng loại Hầu: Hầu có nhiều loạilớn nhỏ khác nhau, Hầu (O. pestigris), Hầu răng cưa O.crenulifera) và Hầu sò (O. glomerata) ít khi lớn quá 4cm.Ngược lại, Hầu lưỡi (O. hyotis), Hầu sông (C. rivularis),Hầu ống (C. gigas) đều là những loại Hầu to. Trong cùngmột loài Hầu, cùng một điều kiện sống nhưng sức lớn cũngkhác nhau, Hầu sú (O. cuculata) 1 tuổi nuôi cùng một nơicó con dài 68 mm, cao 55 mm, có con chỉ dài 53,8 mm, cao43,2 mm. Do đó, trong chọn giống nuôi cần chú ý.Sự sinh trưởng của Hầu có thể chia làm 2 giai đoạn:+ Giai đoạn phát triển vỏ: chia làm 2 thời kỳđầu và cuối. Ởthời kỳ đầu, tốc độ phát triển của vỏ rất nhanh, chỉ trong 3tháng vỏ đã dài lên 50 – 85 mm. Trong thời kỳ cuối, Hầutích luỹ nhiều vật chất, trọng lượng thân tăng lên dần đểchuẩn bị qua đông và tạo điều kiện phát triển sinh dục vàomùa xuân. Tốc độ phát triển vỏ giảm giảm đi rất nhiều,tổng cộng hai năm tám tháng sau 3 tháng của giai đoạn dầu,vỏ chỉ dài thêm 7,1mm và cao thêm 2,1mm – trung bình tốcđộ sinh trưởng của từng tháng so với giai đoạn đầu giảm đitrên 18 lần.+ Giai đoạn trưởng thành: Giai đoạn trưởng thành của Hầubắt đầu 1 năm sau khi Hầu bám. Với mỗi loài Hầu khácnhau thì có tốc độ phát triển khác nhau: Giai đoạn này sựsinh trưởng đã Hầu như kết thúc dù điều kiện sống hết sứcthuận lợi (với Hầu sú). Một số loài Hầu có kích thước lớn,cần phải có nhiều thời gian để xây dựng cơ thể nên giaiđoạn sinh trưởng kéo dài (Hầu sông).Sự sinh trưởng của Hầu thay đổi theo mùa do điều kiệnngoại cảnh thay đổi. Sinh trưởng của Hầu thường chia làm4 mùa: mùa đông vỏ hàu gần như không lớn. Mùa sinhtrưởng vào những tháng xuân ấm áp, thức ăn đầy đủ, Hầulớn nhanh. Mùa sinh sản, Hầu sinh trưởng kém vì bị việcsinh sản tiêu hao năng lượng. Mùa bồi dưỡng sau khi sinhsản để khôi phục năng lượng đã mất và Hầu lớn nhanh. Sinh sản và phát triển:- Giới tính và phương thức sinh sản: Giống Crassostrea cógiới tính phân biệt. Tuyến sinh dục cái chứa trứng, tuyếnsinh dục đực chứa tinh trùng. Khi thành thục sinh dục,trứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản nuôi hầu thức ăn của hầuTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 274 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
13 trang 240 0 0
-
225 trang 227 0 0
-
2 trang 209 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 177 0 0