Danh mục

Đặc Điểm Của Heo Rừng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hình dáng Heo rừng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đòn, lưng thẳng, bụng thon, chân dài, nhỏ và móng nhọn, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏ vểnh và thính, mũi rất thính và khỏe, da lông màu hung nâu, hung đen hay xám đen, một gốc chân lông có 3 ngọn, lông dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơn... Vai thường cao hơn mông, đuôi nhỏ, ngắn, chỉ dài đến khoeo....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc Điểm Của Heo RừngĐặc Điểm Của Heo RừngI. Hình dángHeo rừng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đòn, lưngthẳng, bụng thon, chân dài, nhỏ và móng nhọn, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài vànhọn, tai nhỏ vểnh và thính, mũi rất thính và khỏe, da lông màu hung nâu,hung đen hay xám đen, một gốc chân lông có 3 ngọn, lông dọc theo sốnglưng và cổ dày, dài và cứng hơn... Vai thường cao hơn mông, đuôi nhỏ,ngắn, chỉ dài đến khoeo. Con đực có răng nanh phát triển, con cái có 2 dãyvú, mỗi dãy 5 núm vú phát triển và nổi rõ.II. Sinh trưởng phát triển và sinh sảnHeo rừng thường đẻ mỗi năm 2 lứa, mỗi lứa 5-10 con, lứa đầu (con so) 3-5con, lứa sau (con rạ) đẻ nhiều hơn (7-10 con). Trọng lượng heo sơ sinh bìnhquân 0,5-0,9 kg/con. Heo con có bộ lông sọc dưa (vệt lông màu vàng chạydọc thân trên nền da màu đen hoặc nâu). Khi heo con trên 3 tháng tuổi, cácvệt sọc dưa này không còn nữa. Trọng lượng bình quân lúc trưởng thành,con đực nặng 80- 100 kg, con cái nặng 50-70 kg...Heo rừng 7-8 tháng tuổi, thể trọng 30-40 kg (với heo cái có thể cho phốigiống, heo đực giống có thể cho phối giống trễ hơn 1 -2 tháng). Thời gianmang thai cũng như heo nhà (khoảng 114-115 ngày). Thời gian đẻ (từ conđầu đến con cuối) 1 - 2 giờ. Quá trình đẻ diễn ra tự nhiên, không cần sự giúpđỡ hoặc can thiệp của con người.III. Môi trường sốngTrong đời sống hoang dã, heo rừng ít sống trong rừng sâu mà tập trung sốngở các khu rừng chồi, nơi ao hồ, đầm lầy sông suối nhất là gần các khu vựctrồng hoa màu, cây trái. Ban đêm chúng tìm đến những nơi này để đào bớithức ăn.Heo rừng có bản tính phá phách, được xem là kẻ thù của nhà nông. Chúngsinh sản nhanh, khi đi tìm thức ăn lại kéo theo đàn đông đúc.IV. Bản tính của heo rừngỞ các nước phương Tây, thậm chí ngay ở Malaysia, lợn rừng có vẻ hiềnlành, người có thể đến gần nó. Tuy nhiên ở Việt Nam, có lẽ do bị săn bắnquá nhiều nên chúng trở nên hung dữ, chống cự quyết liệt các đối thủ, thậmchí gây trọng thương cho thợ săn khi không còn đường chạy trốn.Lợn rừng Việt Nam mới được bắt từ rừng về rất nhạy cảm. Hễ có người lạđến chúng “dán mắt” vào đối phương và luôn ở tư thế phòng thủ. Nếu cảmthấy không ổn, chúng bỏ chạy, sẵn sàng bay qua tường rào cao có khi đến2m, lách cửa, chui chân tường hổng, lao cả đầu vào tường, rào đến mức xẩyra tai nạn và nếu là lợn đực chúng có thể quay lại đánh trả người... Thậm chícó những con lợn đực mặc dù đã được nuôi lâu, nhưng khi thấy người lạđến, đều xông tới tấn công. Trong thực tế đã xẩy ra một số tai nạn cho ngườinuôi loại lợn này.Lưu ý:-Khi bắt, vận chuyển lợn rừng cần phải nhốt trong rọ, cũi thật chắc chắn.Chuồng phải có tường, rào, cửa ra vào bao quanh, ít nhất cũng là lưới thépB40, cao không dưới 2,5m, không để các kẽ hở lớn... Khi ra vào cần cài,khóa cửa kỹ lưỡng. Nền chuồng sân chơi không để quá rộng để con lợn cóđà nhảy. Khi tiếp xúc với chúng ta cần ở vị trí, tư thế an toàn, như đứng sauhàng rào, bờ tường, đi ủng, găng tay...-Người chăn nuôi nên cầm theo các loại thức ăn (rau, củ quả...) để dỗ dànhnó. Luôn thể hiện sự thân mật, không thay đổi quá nhiều về quần áo, giọngnói, cách thức tiếp xúc... Môi trường xung quanh cũng phải tương đối ổnđịnh, thí dụ chỉ cần để trâu bò đi ngang qua là cũng có thể gây hoảng loạncho lợn.-Lợn rừng rất thích và có khả năng đào bới. Một khu bãi cỏ rậm rạp có cảnhững loại cây có gai cũng sẽ bị cày xới lên, cỏ cây nhỏ bị ăn sạch sau mộtvài ngày lợn đến. Vì thế đất, nền trong khu chăn nuôi phải không nhiễm chấtđộc hóa học, vi khuẩn... Lợn thường gặm, cà mình vào cây để gãi ngứa, đáivào gốc... làm cây chết. Vì thế để bảo vệ cây ta phải vây lưới sắt xung quanhgốc cây cao ít nhất 1m và cách gốc ít nhất 50 cm. Lợn rừng bơi khá tốt quasông suối. Vì vậy nuôi lợn giữa đảo nhỏ xung quanh là sông, suối để làmhàng rào tự nhiên là không thể được.V. Tập tính cộng đồng của heo rừngCũng giống như đa phần các loại lợn khác, và kể cả trong tự nhiên, trừ lợnđực phối giống hoặc lợn mới đẻ, lợn rừng thích sống chung. Mùa rét chúngcó thể nằm sát và chồng lên nhau cho ấm. Nuôi chung làm lợn bớt sợ hãi,tranh nhau ăn. Tuy nhiên nuôi nhiều con, khác loại quá sẽ khó đảm bảo nhucầu riêng cho từng loại lợn. Lợn thường chạy theo nhau. Khi một con thoátchuồng, ta sẽ khó lùa quay trở lại chuồng. Ta có thể thả luôn cả nhóm lợn ra,con lợn thoát chuồng sẽ nhập đàn và ta dễ lùa cả về.Trừ trường hợp lợn đực giống, những cá thể khác ổ/chuồng khi nhốt chungvới nhau có thể đánh nhau nhưng không đáng kể.Cũng như các loại lợn bản địa, lợn con thường núp sau lưng mẹ khi có ngườilạ đến, hoặc muốn bắt chúng. Khi lợn con chạy trốn, chúng chạy theo nhauvà lợn mẹ cũng chạy theo để bảo vệ. Vậy nên khi muốn bắt con ta phải táchmẹ chúng ra, tránh để lợn mẹ đánh người và dẫm chết con... Hiện tượng mẹnằm đè lên con chưa được thấy ở lợn rừng, như từng xẩy ra với các loại lợncông nghiệp. Tuy nhiên đã xẩy ra trường hợp, vì rơm độn trong chuồngnhiều, nên con nhỏ ...

Tài liệu được xem nhiều: