Đặc điểm của mạng lưới chợ ở tỉnh Phú Yên thế kỷ XIX
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thế kỷ XIX, cùng với nhu cầu trao đổi tăng nhanh, nhiều chợ ở tỉnh Phú Yên được hình thành hoặc tiếp tục phát triển và có những tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế địa phương. Chợ ở tỉnh Phú Yên tăng nhanh và được mở rộng cả về quy mô lẫn số lượng chợ; hàng hóa trong chợ phản ánh đặc trưng của sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp địa phương; giao thông và giao thương đường thủy giữ vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi, buôn bán ở chợ; quy mô, hoạt động của chợ đã vượt xa những chợ làng thông thường và có vai trò lớn của thương nhân người Hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của mạng lưới chợ ở tỉnh Phú Yên thế kỷ XIX Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, SốTập 12, SốTr.6,49-58 6, 2018, 2018 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở TỈNH PHÚ YÊN THẾ KỶ XIX ĐINH THỊ THẢO*, LÊ VĂN DUY Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Trong thế kỷ XIX, cùng với nhu cầu trao đổi tăng nhanh, nhiều chợ ở tỉnh Phú Yên được hình thànhhoặc tiếp tục phát triển và có những tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế địa phương. Chợở tỉnh Phú Yên tăng nhanh và được mở rộng cả về quy mô lẫn số lượng chợ; hàng hóa trong chợ phản ánhđặc trưng của sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp địa phương; giao thông và giao thươngđường thủy giữ vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi, buôn bán ở chợ; quy mô, hoạt động của chợđã vượt xa những chợ làng thông thường và có vai trò lớn của thương nhân người Hoa. Từ khóa: Chợ, đặc điểm của mạng lưới chợ, chợ ở tỉnh Phú Yên. ABSTRACT Characteristics of Markets in Phu Yen Province in the 19th Century In the nineteenth century, with the increasing demand for exchange, many markets in Phu Yenprovince were formed or continued to develop and had positive impacts on the development of the localeconomy.The markets in Phu Yen province have increased rapidly and expanded both in size and in thenumber of markets. Market commodities reflect the characteristics of agro-forestry-fishery production andlocal handicrafts. Traffic and waterway trade play an important role in exchanging and trading in markets.The scale and operation of the markets have far exceeded the usual village markets and have played amajor role in Chinese merchants. Keywords: Market, characteristics of markets, markets in Phu Yen province.1. Dẫn nhập Từ khi sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt (đầu thế kỷ XVII), Phú Yên nhanh chóng trở thànhvùng đất hứa đối với dòng chảy lưu dân phía Bắc vào mở đất, lập làng cũng như sự lựa chọn làmnơi cư trú và lập nghiệp của cư dân người Hoa. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, các lớp lưu dânđã xây dựng tỉnh Phú Yên thành một vùng đất trù mật, xóm làng đông đúc. Đây chính là tiền đềđầu tiên đưa đến sự hình thành và phát triển của hệ thống chợ ở tỉnh Phú Yên. Trong thế kỷ XIX,cùng với quá trình tụ cư, sản xuất ngày càng phát triển và dưới tác động của nền kinh tế hàng hóa,các yếu tố chính trị - xã hội, hệ thống chợ ở đây được mở rộng cả về quy mô và số lượng. Chợ ở tỉnh Phú Yên cũng mang nhiều đặc điểm chung của các chợ khác trên cả nước, songcũng có những đặc điểm riêng. Do vậy, tìm hiểu về đặc điểm của chợ ở tỉnh Phú Yên thế kỷ XIXsẽ góp phần nhận diện rõ hơn về làng xã ở Phú Yên nói riêng, vùng Nam Trung bộ nói chung.Đồng thời, thông qua đó có thể khẳng định sự phát triển mở rộng của kinh tế hàng hóa ở tỉnhPhú Yên trong thế kỷ XIX và vai trò của mạng lưới chợ đối với sự phát triển kinh tế của địa phương.Email: dinhthithao@qnu.edu.vn*Ngày nhận bài: 03/8/2018; Ngày nhận đăng: 10/11/2018 49Đinh Thị Thảo, Lê Văn Duy2. Nội dung2.1. Sự hình thành và phát triển của mạng lưới chợ ở tỉnh Phú Yên chịu sự tác động củayếu tố chính trị, xã hội và kinh tế Sự ra đời và phát triển của Phú Yên chịu sự tác động của yếu tố chính trị - xã hội, đó là sựhình thành của các làng xã, các trung tâm hành chính và quá trình tập trung dân cư. Làng xã mọclên càng nhiều, dân cư càng đông đúc thì chợ cũng theo đó ra đời. Bởi lẽ, trong dân gian, hễ códân là có chợ. Chợ ra đời trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi sản phẩm của người dân. Trong buổi đầu thời Lê sơ, lãnh thổ nước Đại Việt đến Thuận Hóa và đèo Hải Vân là cươnggiới phân chia hai nước Đại Việt - Cham-pa. Năm 1470, vua Cham-pa là Trà Toàn trực tiếp chỉhuy 10 vạn quân vây hãm thành Hóa Châu. Trước tình hình đó, năm 1471, Lê Thánh Tông quyếtđịnh đem quân đánh Cham-pa và chiếm được thành Chà Bàn (nay thuộc tỉnh Bình Định), vuaCham-pa là Trà Toàn bị bắt. Lê Thánh Tông lấy đất mới chiếm đặt làm Thừa tuyên Quảng Namvà vệ Thăng Hoa. Về mặt hành chính, vua Lê Thánh Tông mới đặt 3 phủ là Thăng Hoa, Tư Nghĩavà Hoài Nhơn, còn vùng đất từ Cù Mông vào nam chưa đặt tổ chức hành chính. Trên bản đồ HồngĐức, lãnh thổ Đại Việt nơi xa nhất đến đèo Cù Mông. Như vậy, từ năm 1471 đến năm 1578, vùngđất từ Cù Mông đến Đèo Cả là vùng đất ki-mi (vùng đất chịu sự ràng buộc lỏng lẻo của Đại Việt).Năm 1578, quân Cham-pa lại xâm chiếm biên giới, chúa Nguyễn Hoàng sai Tri huyện Tuy Viễn làLương Văn Chánh đưa quân đánh chiếm Thành Hồ (nay thuộc xã Hòa Định Đông, huyện Phú Hòa,tỉnh Phú Yên), bắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của mạng lưới chợ ở tỉnh Phú Yên thế kỷ XIX Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, SốTập 12, SốTr.6,49-58 6, 2018, 2018 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở TỈNH PHÚ YÊN THẾ KỶ XIX ĐINH THỊ THẢO*, LÊ VĂN DUY Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Trong thế kỷ XIX, cùng với nhu cầu trao đổi tăng nhanh, nhiều chợ ở tỉnh Phú Yên được hình thànhhoặc tiếp tục phát triển và có những tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế địa phương. Chợở tỉnh Phú Yên tăng nhanh và được mở rộng cả về quy mô lẫn số lượng chợ; hàng hóa trong chợ phản ánhđặc trưng của sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp địa phương; giao thông và giao thươngđường thủy giữ vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi, buôn bán ở chợ; quy mô, hoạt động của chợđã vượt xa những chợ làng thông thường và có vai trò lớn của thương nhân người Hoa. Từ khóa: Chợ, đặc điểm của mạng lưới chợ, chợ ở tỉnh Phú Yên. ABSTRACT Characteristics of Markets in Phu Yen Province in the 19th Century In the nineteenth century, with the increasing demand for exchange, many markets in Phu Yenprovince were formed or continued to develop and had positive impacts on the development of the localeconomy.The markets in Phu Yen province have increased rapidly and expanded both in size and in thenumber of markets. Market commodities reflect the characteristics of agro-forestry-fishery production andlocal handicrafts. Traffic and waterway trade play an important role in exchanging and trading in markets.The scale and operation of the markets have far exceeded the usual village markets and have played amajor role in Chinese merchants. Keywords: Market, characteristics of markets, markets in Phu Yen province.1. Dẫn nhập Từ khi sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt (đầu thế kỷ XVII), Phú Yên nhanh chóng trở thànhvùng đất hứa đối với dòng chảy lưu dân phía Bắc vào mở đất, lập làng cũng như sự lựa chọn làmnơi cư trú và lập nghiệp của cư dân người Hoa. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, các lớp lưu dânđã xây dựng tỉnh Phú Yên thành một vùng đất trù mật, xóm làng đông đúc. Đây chính là tiền đềđầu tiên đưa đến sự hình thành và phát triển của hệ thống chợ ở tỉnh Phú Yên. Trong thế kỷ XIX,cùng với quá trình tụ cư, sản xuất ngày càng phát triển và dưới tác động của nền kinh tế hàng hóa,các yếu tố chính trị - xã hội, hệ thống chợ ở đây được mở rộng cả về quy mô và số lượng. Chợ ở tỉnh Phú Yên cũng mang nhiều đặc điểm chung của các chợ khác trên cả nước, songcũng có những đặc điểm riêng. Do vậy, tìm hiểu về đặc điểm của chợ ở tỉnh Phú Yên thế kỷ XIXsẽ góp phần nhận diện rõ hơn về làng xã ở Phú Yên nói riêng, vùng Nam Trung bộ nói chung.Đồng thời, thông qua đó có thể khẳng định sự phát triển mở rộng của kinh tế hàng hóa ở tỉnhPhú Yên trong thế kỷ XIX và vai trò của mạng lưới chợ đối với sự phát triển kinh tế của địa phương.Email: dinhthithao@qnu.edu.vn*Ngày nhận bài: 03/8/2018; Ngày nhận đăng: 10/11/2018 49Đinh Thị Thảo, Lê Văn Duy2. Nội dung2.1. Sự hình thành và phát triển của mạng lưới chợ ở tỉnh Phú Yên chịu sự tác động củayếu tố chính trị, xã hội và kinh tế Sự ra đời và phát triển của Phú Yên chịu sự tác động của yếu tố chính trị - xã hội, đó là sựhình thành của các làng xã, các trung tâm hành chính và quá trình tập trung dân cư. Làng xã mọclên càng nhiều, dân cư càng đông đúc thì chợ cũng theo đó ra đời. Bởi lẽ, trong dân gian, hễ códân là có chợ. Chợ ra đời trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi sản phẩm của người dân. Trong buổi đầu thời Lê sơ, lãnh thổ nước Đại Việt đến Thuận Hóa và đèo Hải Vân là cươnggiới phân chia hai nước Đại Việt - Cham-pa. Năm 1470, vua Cham-pa là Trà Toàn trực tiếp chỉhuy 10 vạn quân vây hãm thành Hóa Châu. Trước tình hình đó, năm 1471, Lê Thánh Tông quyếtđịnh đem quân đánh Cham-pa và chiếm được thành Chà Bàn (nay thuộc tỉnh Bình Định), vuaCham-pa là Trà Toàn bị bắt. Lê Thánh Tông lấy đất mới chiếm đặt làm Thừa tuyên Quảng Namvà vệ Thăng Hoa. Về mặt hành chính, vua Lê Thánh Tông mới đặt 3 phủ là Thăng Hoa, Tư Nghĩavà Hoài Nhơn, còn vùng đất từ Cù Mông vào nam chưa đặt tổ chức hành chính. Trên bản đồ HồngĐức, lãnh thổ Đại Việt nơi xa nhất đến đèo Cù Mông. Như vậy, từ năm 1471 đến năm 1578, vùngđất từ Cù Mông đến Đèo Cả là vùng đất ki-mi (vùng đất chịu sự ràng buộc lỏng lẻo của Đại Việt).Năm 1578, quân Cham-pa lại xâm chiếm biên giới, chúa Nguyễn Hoàng sai Tri huyện Tuy Viễn làLương Văn Chánh đưa quân đánh chiếm Thành Hồ (nay thuộc xã Hòa Định Đông, huyện Phú Hòa,tỉnh Phú Yên), bắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đặc điểm của mạng lưới chợ Chợ ở tỉnh Phú Yên Thương nhân người Hoa Kinh tế địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
19 trang 164 0 0