Đặc điểm của nhóm thuốc trừ bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc trừ bệnh còn gọi là thuốc trừ nấm cây được dùng để phòng trừ nhiều loại vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng và nông sản. Tuy có tên gọi là thuốc trừ nấm (Fungicide) nhưng nhóm thuốc này chẳng những có hiệu lực phòng trị nấm ký sinh, mà còn có tác dụng phòng trừ vi khuẩn, xạ khuẩn gây hại cho cây và nông sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của nhóm thuốc trừ bệnh Đặc điểm của nhóm thuốc trừ bệnh18:5 24/5/2009Thuốc trừ bệnh còn gọi là thuốc trừ nấmcây được dùng để phòng trừ nhiều loại visinh vật gây bệnh cho cây trồng và nôngsản.Tuy có tên gọi là thuốc trừ nấm(Fungicide) nhưng nhóm thuốc nàychẳng những có hiệu lực phòng trị nấmký sinh, mà còn có tác dụng phòng trừ vikhuẩn, xạ khuẩn gây hại cho cây và nôngsản.Tác động của thuốc trừ bệnh (thuốctrừ nấm) đến vi sinh vật gây bệnh câyDựa theo tác động của thuốc đến vi sinhvật, có thể phân các thuốc trừ nấm thành2 nhóm:- Thuốc có tác dụng phòng bệnh: (còngọi là thuốc có tác dụng bảo vệ cây).Thuốc được phun xịt lên cây hoặc trộn -ngâm hạt giống, có tác dụng ngăn ngừavi sinh vật gây bệnh có thể xâm nhập vàobên trong mô thực vật để phát triển rồigây hại cho cây. Những thuốc này phảiđược dùng sớm, khi dự báo bệnh có khảnăng xuất hiện và gây hại cho thực vật.Nếu dùng chậm thuốc không thể ngănchặn được bệnh phát triển. Ví dụ: Boócđô, Đồng oxyclorua, Monceren,Mancozeb…- Thuốc có tác dụng trừ bệnh:Khi phun lên cây, thuốc có khả năngxâm nhập dịch chuyển bên trong môthực vật và diệt được vi sinh vật gâybệnh đang phát triển ở bên trong mô thựcvật.Nhiều loại thuốc trừ nấm thông dụng ởnước ta là những thuốc có tác dụng trịbệnh. Aliette, Anvil, Kitazin, Validacin,…Muốn đạt hiệu quả phòng trừ bệnh caonhững thuốc có tác dụng trừ bệnh cũngcần được phun sớm, khi bệnh chớm pháthiện. Phun muộn thì cho dù có diệt đượcnấm bệnh ở bên trong mô thực vật,nhưng cây sẽ khó hồi phục và điều nàysẽ ảnh hưởng đến năng suất cây trồng,chất lượng nông sản.Đặc điểm chung của các thuốc trừbệnhCũng như các loại thuốc khác; đa số cácthuốc trừ nấm sử dụng trong nông nghiệpđều là các hợp chất hữu cơ tổng hợp, sovới thuốc trừ sâu thì thuốc trừ nấm thuộcnhiều nhóm hoá học hơn, phức tạp hơn.Một số ít thuốc trừ nấm vô cơ còn đượcdùng hiện nay là các thuốc chứa đồng(Boóc đô, Đồng oxyclorua, Đồngsunfat…) thuốc chứa lưu huỳnh(Micrithiol, Sulox…)Một số thuốc trừ nấm bệnh là những chấtkháng sinh (Validamicin,Kasugamicin…)Có những thuốc trừ nấm chỉ có tác dụngphòng trị một hoặc vài bệnh nhất định.Ví dụ Kitazin P chỉ có tác dụng trị bệnhđạo ôn (Bệnh cháy lá) hại lúa. Có nhữngloại lại có tác dụng trừ được rất nhiềuloại nấm bệnh khác nhau, trên nhiều câytrồng khác nhau, ví dụ: các thuốc trừnấm Boóc đô, Đồng oxyclorua, Benlat -C,…Trong các thuốc trừ nấm có một số loạinếu không sử dụng đúng kỹ thuật, thuốcsẽ gây hại cho cây trồng. Thuốc Boóc đônếu không được pha chế đúng cách, khiphun dễ có khả năng gây cháy lá hoặclàm cho hoa bị hại; thuốc lưu huỳnhdùng vào những ngày bị nắng nóngnhiều có thể trở thành kém an toàn vớicây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của nhóm thuốc trừ bệnh Đặc điểm của nhóm thuốc trừ bệnh18:5 24/5/2009Thuốc trừ bệnh còn gọi là thuốc trừ nấmcây được dùng để phòng trừ nhiều loại visinh vật gây bệnh cho cây trồng và nôngsản.Tuy có tên gọi là thuốc trừ nấm(Fungicide) nhưng nhóm thuốc nàychẳng những có hiệu lực phòng trị nấmký sinh, mà còn có tác dụng phòng trừ vikhuẩn, xạ khuẩn gây hại cho cây và nôngsản.Tác động của thuốc trừ bệnh (thuốctrừ nấm) đến vi sinh vật gây bệnh câyDựa theo tác động của thuốc đến vi sinhvật, có thể phân các thuốc trừ nấm thành2 nhóm:- Thuốc có tác dụng phòng bệnh: (còngọi là thuốc có tác dụng bảo vệ cây).Thuốc được phun xịt lên cây hoặc trộn -ngâm hạt giống, có tác dụng ngăn ngừavi sinh vật gây bệnh có thể xâm nhập vàobên trong mô thực vật để phát triển rồigây hại cho cây. Những thuốc này phảiđược dùng sớm, khi dự báo bệnh có khảnăng xuất hiện và gây hại cho thực vật.Nếu dùng chậm thuốc không thể ngănchặn được bệnh phát triển. Ví dụ: Boócđô, Đồng oxyclorua, Monceren,Mancozeb…- Thuốc có tác dụng trừ bệnh:Khi phun lên cây, thuốc có khả năngxâm nhập dịch chuyển bên trong môthực vật và diệt được vi sinh vật gâybệnh đang phát triển ở bên trong mô thựcvật.Nhiều loại thuốc trừ nấm thông dụng ởnước ta là những thuốc có tác dụng trịbệnh. Aliette, Anvil, Kitazin, Validacin,…Muốn đạt hiệu quả phòng trừ bệnh caonhững thuốc có tác dụng trừ bệnh cũngcần được phun sớm, khi bệnh chớm pháthiện. Phun muộn thì cho dù có diệt đượcnấm bệnh ở bên trong mô thực vật,nhưng cây sẽ khó hồi phục và điều nàysẽ ảnh hưởng đến năng suất cây trồng,chất lượng nông sản.Đặc điểm chung của các thuốc trừbệnhCũng như các loại thuốc khác; đa số cácthuốc trừ nấm sử dụng trong nông nghiệpđều là các hợp chất hữu cơ tổng hợp, sovới thuốc trừ sâu thì thuốc trừ nấm thuộcnhiều nhóm hoá học hơn, phức tạp hơn.Một số ít thuốc trừ nấm vô cơ còn đượcdùng hiện nay là các thuốc chứa đồng(Boóc đô, Đồng oxyclorua, Đồngsunfat…) thuốc chứa lưu huỳnh(Micrithiol, Sulox…)Một số thuốc trừ nấm bệnh là những chấtkháng sinh (Validamicin,Kasugamicin…)Có những thuốc trừ nấm chỉ có tác dụngphòng trị một hoặc vài bệnh nhất định.Ví dụ Kitazin P chỉ có tác dụng trị bệnhđạo ôn (Bệnh cháy lá) hại lúa. Có nhữngloại lại có tác dụng trừ được rất nhiềuloại nấm bệnh khác nhau, trên nhiều câytrồng khác nhau, ví dụ: các thuốc trừnấm Boóc đô, Đồng oxyclorua, Benlat -C,…Trong các thuốc trừ nấm có một số loạinếu không sử dụng đúng kỹ thuật, thuốcsẽ gây hại cho cây trồng. Thuốc Boóc đônếu không được pha chế đúng cách, khiphun dễ có khả năng gây cháy lá hoặclàm cho hoa bị hại; thuốc lưu huỳnhdùng vào những ngày bị nắng nóngnhiều có thể trở thành kém an toàn vớicây.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 119 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0