Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị lần đầu trên trẻ viêm dạ dày do H. pylori. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu là các trường hợp được chẩn đoán viêm dạ dày H. pylori dương tính tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 04/2017 đến 04/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN TRẺ VIÊM DẠ DÀY DO HELICOBACTER PYLORI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Tăng Lê Châu Ngọc*, Nguyễn Anh Tuấn*, Nguyễn Minh Ngọc*, Nguyễn Trọng Trí*, Võ Hoàng Khoa*, Võ Thị Vân*, Nguyễn Thị Hồng Loan*, Nguyễn Thị Kim Ngân*, Lâm Bội Hy* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị lần đầu trên trẻ viêm dạ dày do H. pylori. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu là các trường hợp được chẩn đoán viêm dạ dày H. pylori dương tính tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 04/2017 đến 04/2018. Kết quả: 126 trường hợp viêm dạ dày do H. pylori tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Đồng 2 được đưa vào lô nghiên cứu. Tỉ lệ mắc bệnh nữ:nam là 1,17:1. Tuổi trung bình là 7,3 tuổi, trong đó 86,5% trẻ ở nhóm 5-10 tuổi. Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là đau bụng (97,5%). Kết quả nội soi cho thấy sang thương viêm dạng nốt chiếm tỉ lệ cao nhất (95,3%), kế đến là sang thương viêm sung huyết (39,7%). Về vị trí tổn thương, sang thương ở hang vị chiếm tỉ lệ cao nhất (96,8%), kế đến là sang thương ở thân vị (59,5%). Kết quả giải phẫu bệnh có 100% mẫu sinh thiết có thâm nhiễm tế bào lympho, 81,5% mẫu thâm nhiễm BCĐNTT, 36,5% mẫu có nang lympho. Có 42,1% trẻ nhiễm dòng H. pylori có CagA dương tính. Có 100% trường hợp nhiễm dòng H. plylori mang VacA, trong đó tỉ lệ s1m1, s1m2 và s2m2 lần lượt là 60,3%, 38,1% và 1,6%. Kháng clarithromycin chiếm tỉ lệ cao nhất (95,3%), kế đến là kháng amoxicillin (50,5%); 43,9% kháng levofloxacin; 25,2% kháng metronidazole; kháng tetracycline chiếm tỉ lệ thấp nhất (1,9%). Tỉ lệ tiệt trừ thành công chung của phác đồ đầu tay là 62,7%, trong đó tỉ lệ tiệt trừ thành công khi điều trị theo kháng sinh đồ là 60,8% và khi không có kháng sinh đồ là 73,7%. Tỉ lệ trẻ có triệu chứng sau khi điều trị giảm đáng kể so với trước khi điều trị. Buồn nôn, nôn giảm từ 48,4% còn 4,8% có ý nghĩa thống kê (p=0,03). Ợ hơi, ợ chua giảm từ 47,6% còn 6,3% có ý nghĩa thống kê (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter pylori tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN TRẺ VIÊM DẠ DÀY DO HELICOBACTER PYLORI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Tăng Lê Châu Ngọc*, Nguyễn Anh Tuấn*, Nguyễn Minh Ngọc*, Nguyễn Trọng Trí*, Võ Hoàng Khoa*, Võ Thị Vân*, Nguyễn Thị Hồng Loan*, Nguyễn Thị Kim Ngân*, Lâm Bội Hy* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị lần đầu trên trẻ viêm dạ dày do H. pylori. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu là các trường hợp được chẩn đoán viêm dạ dày H. pylori dương tính tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 04/2017 đến 04/2018. Kết quả: 126 trường hợp viêm dạ dày do H. pylori tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Đồng 2 được đưa vào lô nghiên cứu. Tỉ lệ mắc bệnh nữ:nam là 1,17:1. Tuổi trung bình là 7,3 tuổi, trong đó 86,5% trẻ ở nhóm 5-10 tuổi. Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là đau bụng (97,5%). Kết quả nội soi cho thấy sang thương viêm dạng nốt chiếm tỉ lệ cao nhất (95,3%), kế đến là sang thương viêm sung huyết (39,7%). Về vị trí tổn thương, sang thương ở hang vị chiếm tỉ lệ cao nhất (96,8%), kế đến là sang thương ở thân vị (59,5%). Kết quả giải phẫu bệnh có 100% mẫu sinh thiết có thâm nhiễm tế bào lympho, 81,5% mẫu thâm nhiễm BCĐNTT, 36,5% mẫu có nang lympho. Có 42,1% trẻ nhiễm dòng H. pylori có CagA dương tính. Có 100% trường hợp nhiễm dòng H. plylori mang VacA, trong đó tỉ lệ s1m1, s1m2 và s2m2 lần lượt là 60,3%, 38,1% và 1,6%. Kháng clarithromycin chiếm tỉ lệ cao nhất (95,3%), kế đến là kháng amoxicillin (50,5%); 43,9% kháng levofloxacin; 25,2% kháng metronidazole; kháng tetracycline chiếm tỉ lệ thấp nhất (1,9%). Tỉ lệ tiệt trừ thành công chung của phác đồ đầu tay là 62,7%, trong đó tỉ lệ tiệt trừ thành công khi điều trị theo kháng sinh đồ là 60,8% và khi không có kháng sinh đồ là 73,7%. Tỉ lệ trẻ có triệu chứng sau khi điều trị giảm đáng kể so với trước khi điều trị. Buồn nôn, nôn giảm từ 48,4% còn 4,8% có ý nghĩa thống kê (p=0,03). Ợ hơi, ợ chua giảm từ 47,6% còn 6,3% có ý nghĩa thống kê (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Đề kháng kháng sinh Điều trị trên trẻ viêm dạ dày Helicobacter pylori Bệnh viện Nhi Đồng 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 210 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 197 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 185 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 185 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 181 0 0