Danh mục

Đặc điểm địa danh sông nước các tỉnh Nam Kì dưới triều Nguyễn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nam Kì là vùng đất hợp lưu các tộc người, ngôn ngữ và văn hóa: Việt, Hoa, Khme, Chăm. Vì vậy địa danh sông nước vùng này cũng mang dấu ấn văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc chung sống. Nghiên cứu địa danh sông nước góp phần làm rõ hơn đặc điểm vùng đất, văn hóa và con người Nam Kì dưới triều Nguyễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm địa danh sông nước các tỉnh Nam Kì dưới triều NguyễnTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH SÔNG NƯỚC CÁC TỈNH NAM KÌ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN LÊ ĐỨC LUẬN(*)TÓM TẮT Địa danh sông nước các tỉnh Nam Kì biểu hiện đặc điểm địa hình, cấu tạo, sản vật,con người vùng đất này. Địa danh phản ánh sự đa dạng và phong phú loại hình sông nướcvùng đất Nam Kì. Nam Kì là vùng đất hợp lưu các tộc người, ngôn ngữ và văn hóa: Việt,Hoa, Khme, Chăm. Vì vậy địa danh sông nước vùng này cũng mang dấu ấn văn hóa vàngôn ngữ các dân tộc chung sống. Nghiên cứu địa danh sông nước góp phần làm rõ hơnđặc điểm vùng đất, văn hóa và con người Nam Kì dưới triều Nguyễn. Từ khóa: địa danh, sông nước, Nam Kì, triều Nguyễn, ngôn ngữ và văn hóaABSTRACT Place names river-water of Nam Ki give expression to terrain characteristics,composition, produce, and the of this land. Place names also reflect the diversity andabundance of river-water type Nam Ki lands. Nam Ki is the land that is confluence of peoples, languages and cultures: Vietnamese,Chinese, Khmer, Cham. So place names river-water of this land should also marked theculture and language of ethnic coexistence. Research place names river-water makes a contribution to a better understandingfeatures of the land, and the identity of culture and people of Nam Ki under the NguyenDynasty. Keywords: place name, river-water, Nam Ki, Nguyen Dynasty language and culture1. DẪN NHẬP(*) tỉnh miền Đông gồm Biên Hòa, Gia Định, Nam Kì trước thời Nguyễn được gọi là Định Tường và ba tỉnh miền Tây gồm Vĩnhxứ Đồng Nai. Năm 1698, Thống suất Long, An Giang, Hà Tiên. Đây là các tỉnhChưởng cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu đồng bằng sông Cửu Long hay đồng bằngCảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai và Nam Bộ. Vùng này, đặc trưng tự nhiên làđặt vùng đất này thành phủ Gia Định. Vua kinh rạch sông nước mênh mông nên địaMinh Mạng năm 1832 đã đặt ra Nam Kì danh sông nước khá phong phú và mangvà chia vùng này thành 6 tỉnh nên gọi đặc trưng ngôn ngữ văn hóa vùng đất.là Nam Kỳ Lục tỉnh hay Lục tỉnh. Đó là các Bài viết này chỉ là phác thảo bước đầutỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, về đặc điểm địa danh sông nước vùng đấtVĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Các tỉnh này, chủ yếu căn cứ vào tư liệu của [2] vànày được dân gian chia thành 2 nhóm, 3 [3].(*) PGS.TS, Trường Đại học Sư phạm,Đại học Đà Nẵng 52. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH SÔNG NƯỚC nghĩa “sông” bởi chúng tôi thấy có hiệnNAM KÌ tượng các địa danh có yếu tố “cái” liên 2.1. Địa danh xét theo đặc điểm quan đến “giang”: Cái Dâu Thượng:địa hình Thượng Thầm giang, Cái Mơng Lớn: An 2.1.1. Địa danh cửa biển, cửa sông Vĩnh Giang, Cái Mít: Ba La Giang. 2.1.1.1. Địa danh có yếu tố loại danh Địa danh chỉ tên gọi riêng: Ngao Châu, Yếu tố loại danh ở đây chính là thành Ba Rài (tỉnh Vĩnh Long), Xích Ram (tỉnhtố chung trong phức thể địa danh, là tên gọi Biên Hòa).chung cho một loại cấu tạo địa danh. Loại 2.1.2. Địa danh sông nướcđịa danh này thường bắt đầu các yếu tố 2.1.2.1. Địa danh có yếu tố loại danhngôn ngữ là “cửa”, “vũng”, “cồn”, cổ. Loại địa danh này thường bắt đầu các Địa danh có yếu tố “cửa”: Cửa Lấp yếu tố ngôn ngữ là “sông”, “rạch”, “đầm”,(tỉnh Biên Hòa); Cửa Cần Giờ, Cửa Đồng “vàm”, “kinh”, “vũng”, “bưng” để biểu thịTranh, Cửa Lôi Rạp [3], còn gọi là Cửa đặc điểm loại danh. Các yếu tố “đầm”,Xoài (Soài) Rạp (nay gọi là Lôi Lạp (Soi “vũng”, “bưng” chỉ một vùng trũng thấpRạp), (tỉnh Gia Định); Cửa Tiểu, Cửa Đại, ngập nước và “vàm” chỉ ngã ba sông rạchCửa Ba Lai (tỉnh Mĩ Tho); Cửa Mĩ Thanh, hoặc sông con chảy ra sông lớn. [11]Cửa Trấn Di (tỉnh An Giang); Cửa Hương Địa danh có yếu tố “sông”: SôngÚc, Cửa Rạch Giá, Cửa Đại, Cửa Đốc Đồng Nai, Sông Bé, Sông Đồng Môn,Vàng, Cửa Gành Hàu [3] (có thể đây có Sông Mô Xoài (tỉnh Biên Hòa); Sông Bếnnhiều con hàu), Cửa Bồ Đề, Cửa Rạch Nghé, Sông Bến Lức, Sông Quang HóaCóc, Cửa Lớn, Cửa Bãi Vọp, Cửa Đầm (tỉnh Gia Định); Sông Lớn, Sông Vũng Gù,Cùng, Cửa Đá Bạc, Cửa Rạch Già, Cửa Sông Trâu Trắng, Sông Cần Lố, Sông CáiMương Đào, Cửa Kim Qui, Cửa thứ Mười, Bè, Sông Cái Lá; (tỉnh Định Tường); SôngCửa thứ Chín, Cửa thứ Tám, Cửa thứ Bảy, Long Hồ, Sông Vàm T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: