Danh mục

Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.79 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 76 ca ho gà ở trẻ em điều trị tại khoa Nhiễm, Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 01/05/2015 đến 31/07/2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nhâm Hải Hoàng**, Tăng Chí Thượng*, Trương Hữu Khanh**, Phạm Văn Quang*TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 76 ca ho gà ở trẻ em điều trị tại khoa Nhiễm,Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 01/05/2015 đến 31/07/2017. Kết quả: Bệnh thường gặp dưới 3 tháng tuổi (46,1%), không có sự khác biệt về giới tính. Bệnh xảy ra tậptrung từ tháng 5 đến tháng 8, xảy ra đều khắp các tỉnh phía Nam. Đa phần các trẻ không được chích ngừa đầy đủhoặc chưa đến tuổi chích ngừa (90,8%). Nguồn lây truyền bệnh cho trẻ thường là ba mẹ và các anh chị em sốngchung. Bệnh nhi thường nhập viện vào ngày 11 từ ngày khởi phát. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là hokéo dài trên 2 tuần (42,1%), ho cơn kịch phát điển hình (100%), ho cơn đỏ mặt (100%), ho cơn tím tái (65,8%),tiếng thở rít sau cơn ho (27,7%), ho nhiều về đêm (90,8%), ói sau ho (73,6%), sổ mũi (80,3%),cơn ngưng thở(6,6%), trong đó triệu chứng cơn ngưng thở gặp ở trẻ dưới 3 tháng tuổi. Số lượng bạch cầu đều tăng với bạch cầulympho chiếu ưu thế và thường tăng ở bệnh nhân cần được hỗ trợ hô hấp nhiều hơn. X quang ngực thẳng đaphần đều có hình ảnh tổn thương phổi (92,1%), PCR ho gà đa số dương tính với Bordetella pertussis (71%). Biếnchứng viêm phổi thường gặp nhất (93,4%), suy hô hấp (61,8%), co giật chiếm (2,6%). Phần lớn bệnh nhân khỏibệnh và xuất viện, có 1 trường hợp tử vong (1,3%) do biến chứng viêm phổi nặng, viêm não do bệnh ho gà gây ra. Kết luận: Chủng ngừa ho gà đủ mũi, đúng lịch cho trẻ và duy trì tỉ lệ chủng ngừa cộng đồng cao góp phầngiảm nguy cơ mắc bệnh, triệu chứng nặng và biến chứng của bệnh. Cần chú ý đặc điểm cơn ho và tiền căn chủngngừa của trẻ để tránh bỏ sót bệnh. Từ khoá: Ho gà, trẻ em, dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, bệnh viện nhi đồng 1.ABSTRACT EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL, PARACLINICAL CHARACTERISTICS, AND TREATMENT RESULTS OF CHILDREN WITH PERTUSSIS DISEASE AT CHILDREN HOSPITAL NUMBER 1 Nham Hai Hoang, Tang Chi Thuong, Truong Huu Khanh, Pham Van Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 113- 122 Objectives: A series descriptive study was carried out on 76 children with confirmed laboratory diagnosis ofpertussin Children Hospital Number 1 from 01/05/2015 to 31/07/2017. Results: Pertussis occurred more frequently in children of < 3 months old (46.1%), no significant differencebetween male and female patients was observed. The disease occurred all of months of the year, the highest betweenMay and August, it tend to distribute homologically in the South of Viet Nam. Majority of cases havenot been vaccinated (90.8%). The high risk factors were exposure to parents and siblings who had persit cough.The day of hospitalize always was in the day 11th of illness. The most frequent symptoms of pertussis were persitcough over 2 weeks (42.1%), long duration paroxysmal cough (100%), paroxysmal cough with red face (100%) orwith cyanosis (65.8%), whopping after cough (27.7%), start coughing at nigh (90.8%), vomiting (73.6%),*Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, **Khoa Nhiễm, Bệnh Viện Nhi Đồng 1Tác giả liên lạc: BS.Nhâm Hải Hoàng - ĐT: 01218424844- Email: BsHoangPed@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 113Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018rhinorrhea (80.3%), apnea (6.6%), the apnea occured mainly in children < 3 months old. Pertussis patientswere with leukocytosis, lymphocytosis increasing higher in patient need to support ventilation. Almost chest X-ray had injured (92.1%). PCR mainly positive with Bordetella pertussis (71%). Most complications of pertussisin children was pneumonia (93.4%), respiratory faillure (61.8%) and seizures (2.6%). Mortality rate due topertussis was 1.3%. Conclusion: The timely vaccination against pertussis with sufficient doses and the maintaining rates ofimmunization rates in the community would minimize the risk of contracting pertussis, its complications andsevere symptoms. The diagnosis of pertussis should based on the characteristics of cough and vaccination forpatients. Keywords: Pertussis, children, epidemiological, clinical, paraclinical characteristics, treatment results,Children Hospital Number 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì được ...

Tài liệu được xem nhiều: