Danh mục

Đặc điểm dịch tễ học sẩy thai ở Phù Cát - Bình Định

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.59 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích mô tả một số đặc điểm dịch tễ học sẩy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định nhằm trả lời những vấn đề đặt ra như: Sẩy thai ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và gia đình; gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe và xã hội. Vậy đặc điểm dịch tễ học sẩy thai ở Phù Cát - Bình Định như thế nào, làm cơ sở để đưa ra các biện pháp phòng bệnh?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ học sẩy thai ở Phù Cát - Bình Định TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC SẨY THAI Ở PHÙ CÁT - BÌNH ĐỊNH Trương Quang Đạt1, Trần Đức Phấn2, Ngô Văn Toàn2 1 Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, 2Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu dịch tễ về sẩy thai (ST) được công bố chưa nhiều. Mục tiêu nhằm mô tả một số đặc điểm dịch tễ học sẩy thai. Nghiên cứu mô tả 6.600 phụ nữ 15 - 49 tuổi đã từng mang thai ở huyện Phù Cát tính đến thời điểm tháng 1/2012. Phân tích số liệu bằng mô hình hồi quy logistic đơn biến, đa biến. Kết quả: mẹ bị sẩy thai: 9,58%; sẩy thai có khuynh hướng ngày càng tăng. 12,95% mẹ bị sẩy thai ở vùng núi (OR = 1,51; CI95%: 1,21 - 1,89); 15,23% ở khu vực sân bay Phù Cát (OR = 1,98; CI95%: 1,49 - 2,62). OR < 1 và CI95% < 1 ở mẹ có thai lần đầu từ 20 - 34 tuổi; OR = 1,55 và CI95%: 1,3 - 1,84 ở mẹ có gia đình bị bất thường sinh sản (BTSS); OR = 4,86 và CI95%: 3,55 - 6,66 ở mẹ có tiền sử bị sẩy thai ở lần mang thai đầu tiên; OR = 1,27 và CI95%: 1,07 - 1,51 ở mẹ phơi nhiễm khói thuốc lá; OR = 1,69 và CI95%: 1,42 - 2 ở mẹ phơi nhiễm thuốc bảo vệ thực vật; mẹ có thai từ lần thứ 3 trở đi (p < 0,05). Kết luận: tỷ lệ sẩy thai khá cao, có khuynh hướng ngày càng tăng, chủ yếu ở vùng phơi nhiễm chất độc hóa học trong chiến tranh. Các yếu tố làm tăng khả năng sẩy thai là mẹ có thai lần đầu dưới 20 tuổi; hơn 2 lần có thai; tiền sử bản thân và gia đình bị bất thường sinh sản; mẹ phơi nhiễm khói thuốc lá, thuốc bảo vệ thực vật. Từ khóa: Sẩy thai, chất độc hóa học trong chiến tranh, thuốc bảo vệ thực vật, hút thuốc lá thụ động, bất thường sinh sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sẩy thai (ST) là việc mang thai kết thúc một cách tự nhiên trước khi thai nhi đạt tới độ tuổi có thể sống bên ngoài tử cung. Theo chuẩn quốc gia của Việt Nam hiện nay, sẩy chứa chất độc hóa học trong chiến tranh, hiện vẫn là điểm nóng về chất độc hóa học trong chiến tranh ở Việt Nam [3; 5]. Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu sẩy thai nhưng chủ yếu là ở bệnh viện, một số ở cộng đồng nhưng chỉ phản ảnh tỷ lệ sẩy thai mà rất ít đề cập đến đặc điểm dịch tễ học. Sẩy thai là trường hợp thai và rau bị tống ra khỏi buồng tử cung trước 22 tuần (kể từ ngày đầu thai ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và gia của kỳ kinh cuối) [1]. Sẩy thai là một trong những bất thường sinh sản (BTSS) phổ biến đình; gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe và xã hội. Vậy đặc điểm dịch tễ học sẩy nhất. Tỷ lệ sẩy thai khác nhau tùy theo nơi thai ở Phù Cát - Bình Định như thế nào, làm cơ sở để đưa ra các biện pháp phòng bệnh? nghiên cứu ở bệnh viện hay tại cộng đồng. Ở Việt Nam, tỷ lệ mẹ bị sẩy thai ở cộng đồng từ Để trả lời những vấn đề đặt ra ở trên, đề tài được triển khai nhằm mô tả một số đặc 8 - 12% [2; 3]. Có nhiều nguyên nhân gây sẩy thai như do điểm dịch tễ học sẩy thai ở huyện Phù Cát - di truyền, do tác động của các tác nhân vật lý, Bình Định. hóa học và sinh vật học, … [4]. Phù Cát là nơi từng bị rải chất độc hóa học trong chiến tranh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP đặc biệt là vùng núi, có sân bay Phù Cát từng Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Phù Cát - Bình Định vào thời điểm tháng 1/2012. Địa chỉ liên hệ: Trương Quang Đạt, Trường Cao đẳng Y tế Bình Định bstruongquangdat@yahoo.com Ngày nhận: 6/8/2013 Ngày được chấp thuận: 30/10/2013 Huyện có 18 xã, thị trấn bao gồm 118 thôn và khu phố. Dân số 189.150 người. Trừ người dân 102 ở thị trấn Ngô Mây sống bằng buôn bán nhỏ, nhân viên hành chính, người dân còn lại đều TCNCYH 85 (5) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC là nông dân trồng lúa hoặc trồng hoa màu. 1. Đối tượng Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (tuổi từ 15 49) và đã từng có thai. Dựa vào phần mềm Stata 10.0. Các yếu tố nguy cơ của sẩy thai được tính theo thuật toán so sánh ước lượng khoảng (trong đó tỷ số chênh (OR) và CI95% (khoảng tin cậy) được tính để xác định mức ý nghĩa thống kê. 2. Phương pháp - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả phỏng vấn về tiền sử sinh sản. - Phương pháp thu thập thông tin: sử dụng phiếu điều tra theo hộ gia đình bằng cách hỏi đáp trực tiếp. - Cỡ mẫu: được tính theo công thức: n = Z21-α/2 3. Phân tích thống kê p (1 - p) 2 DE d 4. Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, nguyên tắc, chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu y sinh học của Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực chung của Quốc tế. Tất cả các đối tượng tự nguyện tham gia. Các số liệu thu thập được nếu mang tính chất cá nhân được giữ bí mật. Nội dung nghiên cứu đã được Hội đồng Khoa học Kỹ thuật tỉnh Bình Định thông qua. Trong đó: p là tỷ lệ mẹ có bị sẩy thai = 8,7% [3]. d: sai số tuyệt đối = 1% và DE: hệ số thiết kế mẫu = 2. Chúng tôi điều tra là 6.600 bà mẹ. - Chọn mẫu: Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu 30 cụm ngẫu nhiên đối với 118 thôn và khu phố của huyện. Chọn ngẫu nhiên đơn để chọn các phụ nữ vào nghiên cứu. - Các biến số chủ yếu: sẩy thai là biến nhị phân, biến phụ thuộc. Biến số độc lập: - Tiền sử gia đình có bất thường sinh sản: mẹ ruột của đối tượng nghiên cứu bị một hoặc nhiều hơn trong cá ...

Tài liệu được xem nhiều: