Danh mục

Đặc điểm điều trị bệnh nhi bị sốc phản vệ tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốc phản vệ là phản ứng quá mẫn tức thì, đe dọa sinh mạng bệnh nhân. Do đó vấn đề xử trí sớm và đúng sốc phản vệ luôn được đặt ra tại các cơ sở y tế. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm khảo sát các đặc điểm về điều trị bệnh nhi bị sốc phản vệ, góp phần đưa bệnh nhi ra sốc nhanh, làm giảm tỉ lệ sốc nặng, tỉ lệ tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm điều trị bệnh nhi bị sốc phản vệ tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI BỊ SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Xuân Quốc*, Phạm Văn Quang**, Tăng Chí Thượng**TÓMTẮT Mục tiêu: Sốc phản vệ là phản ứng quá mẫn tức thì, đe dọa sinh mạng bệnh nhân. Do đó vấn đề xửtrí sớm và đúng sốc phản vệ luôn được đặt ra tại các cơ sở y tế. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm khảo sátcác đặc điểm về điều trị bệnh nhi bị sốc phản vệ, góp phần đưa bệnh nhi ra sốc nhanh, làm giảm tỉ lệ sốcnặng, tỉ lệ tử vong. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả cắt ngang, có phân tích trên 105 hồ sơ bệnh nhi từ 1tháng - 15 tuổi được chẩn đoán sốc phản vệ nhập bệnh viện Nhi đồng 1 từ 01/06/2006 đến 01/06/2015. Kết quả: Tại tuyến trước: có 28 ca sốc phản vệ (trong 32 ca chuyển viện), 26 ca (92,9%) được điều trịvới Adrenaline, trong đó có 5 ca được điều trị Adrenaline TB/TDD/TM kết hợp với Adrenaline TTM.80,8% bệnh nhi được sử dụng đúng liều Adrenaline theo khuyến cáo. Đường dùng Adrenaline ban đầu làTB và TDD chiếm 80,8%. Có 25/28 ca (89,3%) ra sốc. Tại BVNĐ1 (83 ca sốc): 100% bệnh nhi đều đượcdùng Adrenaline đúng liều theo khuyến cáo. 84,3% chỉ dùng Adrenaline TB/TDD/TM đơn thuần, 15,7%có TTM Adrenaline. 62,6% bệnh nhi được hỗ trợ hô hấp, trong đó có 7/83 ca (8,4%) phải đặt NKQ giúpthở. 27,7% được truyền dung dịch điện giải chống sốc, 7,2% được TTM Dopamine và 3,6% được truyềnDobutamine. Hầu hết bệnh nhi được dùng Hydrocortisone (98,8%) và Antihistamine H1 (100%). Kết quảđiều trị: 99% bệnh nhân ra sốc và sống, 81,9% bệnh nhi ra sốc sau khi dùng 1-2 liều AdrenalineTB/TDD/TM (73,3% sau 1 liều và 8,6% sau 2 liều). Tỉ lệ sốc phản vệ nặng chiếm 10,5% và tỉ lệ tử vongthấp 1%. Kết luận: Trong điều trị sốc phản vệ, Adrenaline là thuốc quan trọng hàng đầu. Nếu bệnh nhi đượcđiều trị sớm và đúng với Adrenaline có thể góp phần cải thiện tỉ lệ sốc phản vệ nặng và tỉ lệ tử vong. Từ khóa: sốc phản vệ, điều trị, AdrenalineABSTRACT THERAPEUTIC FEATURES IN CHILDREN WITH ANAPHYLACTIC SHOCK AT PEDIATRIC HOSPITAL No 1 Nguyen Xuan Quoc, Pham Van Quang, Tang Chi Thuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 22 - 28 Objective: Anaphylactic shock is an immediate reaction, threatening to children’s life. So timely andappropriate therapy is always requested for all of hospitals and heathy services. Our study describedtherapeutic features in children with anaphylactic shock, contributing to help paediatric patients out ofanaphylactic shock fastly, decreasing rate of severe and fetal anaphylactic shock. Method: Cross-sectionnal, descriptive and analysis retrospective study for 105 paediatric patientswith age of 1 months to 15 years old, diagnosed anaphylactic shock at pediatric hospital No 1 from June 1st2006 to June 1st 2015. * Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức ** Bộ môn Nhi, Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch - Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Xuân Quốc – ĐT: 0909777557 – Email: xuanquoc72@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 23Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Results: Tertiary health service: There were 28 anaphylactic shock cases in total 32 referral cases, 26cases (92.9%) were treated with Adrenaline, in those 26 cases there were 5 cases (19.2%) treated withIM/SC/IV Adrenaline combined with continuous IV Adrenaline. 80.8% patients were used Adrenalinewith appropriate doses according to recommendations. IM/SC initial Adrenaline doses were 80.8%. Therewere 25/28 (89.3%) cases out of shock after treatment. Pediatric hospital No 1 (83 cases with anaphylacticshock): 100% patients were used Adrenaline with appropriate doses. 84.3% patients were only used aloneIM/SC/IV Adrenaline. 15.7% patients were used continuous IV Adrenaline. 62.6% patients weresupported with oxygen, consisting of 7/83 (8.4%) patients with intubulation. 27.7% patients were givenelectrolyte fluids with antishock doses. 7.2% patients with continuous IV Dopamine and 3.6% patientswith continuous IV Dobutamine. Almost patients were used Hydrocortisone (98.8%) and AntihistamineH1 (100%). There were 82/83 (98.8%) cases out of shock and alive; 1/83 (1.2%) case with death aftertreatment. Results of treatment: 99% patient out of shock and alive, 81.9% patient out of shock after using1 to 2 doses of IM/SC/IV Adrenaline (73.3% patients after 1 dose and 8.6% after 2 doses). The rate ofsevere anaphylactic shock were 10.5% and the rate of death were 1%. Conclusion: In treatment ...

Tài liệu được xem nhiều: