Danh mục

Đặc điểm hạ natri máu ở bệnh nhân lớn tuổi tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2017

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.85 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành nghiên cứu đề tài này để góp phần điều trị tốt cho bệnh nhân lớn tuổi và làm hạn chế tình trạng hạ natri máu xảy ra, để giảm tỷ lệ nhập viện, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hạ natri máu ở bệnh nhân lớn tuổi tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2017Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM HẠ NATRI MÁU Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG NĂM 2017 Lê Thúy Phương*, TạVăn Trầm*TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Hạ natri máu là rối loạn điện giải thường gặp và quan trọng đối với người lớntuổi nhập viện với nhiều nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng đa dạng. Đôi khi còn nhầm lẫn với các bệnh lýthuộc các chuyên khoa khác nhau. Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này để góp phần điều trịtốt cho bệnh nhân lớn tuổi và làm hạn chế tình trạng hạ natri máu xảy ra, để giảm tỷ lệ nhập viện, giảm gánhnặng cho gia đình và xã hội. Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả có phân tích ở bệnh nhân lớn tuổi hạ natri máu tại Bệnhviện Đa khoa Tiền Giang năm 2017. Kết quả: Trên cơ sở 168 bệnh nhân lớn tuổi hạ natri máu nhận thấy: Đặc điểm bệnh nhân lớn tuổi hạ natrimáu: Sống ở nông thôn (67,9%), có tỷ lệ tăng dần theo tuổi nhưng giảm trên 90 tuổi (3,6%). Có nhiều bệnh mạntính: cushing do thuốc (69,6%); đau khớp (60,7%); tăng huyết áp (60,7%); thiếu máu cơ tim (57,1%); bệnh phổitắc nghẽn mạn tính (39,2%); đái tháo đường (28,6%); xơ gan cổ chướng (22,6%); suy tim (7,1%). Nguyênnhân: Kiêng ăn mặn (60,9%); sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm kéo dài (60,7%); Phù ngoại biên (35,7%);Đường huyết tăng (12,5%). Hạ natri mức nhẹ, trung bình (46,4% và 44,6%), mức độ nặng (8,9%). Với cáctriệu chứng: Buồn nôn, nôn ói (80,4%); nhức đầu, nhắm mắt (57,1%); lơ mơ (10,7%); co giật (1,8%). Hạ natrimáu có: áp lực thẩm thấu máu bình thường (57,1%); thấp ((30,4%); tăng (12,5%). Thể tích dịch ngoại bào: giảm(50.6%); tăng (35,7%); bình thường (13,7%). Mối liên quan giữa các yếu tố với mức độ nặng hạ natri máu ởngười lớn tuổi: Phân tích mô hình đơn biến cho thấy bệnh nhân hạ natri máu có kèm theo đái tháo đường, áp lựcthẩm thấu máu giảm, tỷ trọng nước tiểu thấp (< 1,003) có liên quan hạ natri máu nặng với p = 0,00 - 0,02. Kết luận: Hạ natri máu là rối loạn điện giải thường gặp và quan trọng đối với người lớn tuổi. Có nhiều cáchđiều trị khác nhau. Cần được tiếp cận đầy đủ để chẩn đoán và xử trí thích hợp kịp thời, đặc biệt là các trường hợpnặng có triệu chứng. Từ khóa: Hạ natri máu, đau khớp, tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.ABSTRACT CHARACTERISTICS OF OLDER PATIENTS WITH HYPONATREMIA PATIENTS IN TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2017 Le Thuy Phuong, Ta Van Tram * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 6- 2018: 107 – 113 Background and Objectives: Hyponatremia is a common electrolyte disorder and is important for olderadults hospitalized for multiple causes and clinical manifestations. Sometimes confused with the pathology ofdifferent specialties. From that fact, we conducted this research to better treat older patients, and to limithyponatremia, to reduce hospitalization, to reduce family burden and society. Patients and Methods: Cross –sectional analysis and description are older patients with hyponatremia inTien Giang general hospital in 2017. Results: Based on 168 older patients with hyponatremia show that: Characteristics of the older Patients withhyponatremia: Living in rural areas (67.9%), with the rate increasing with age but decreasing over 90 years old* Bệnh viện đa khoa Tiền GiangTác giả liên lạc: PGS.TS.BS. Tạ Văn Trầm, ÐT: 0913771779 Email: tavantram@gmail.com 107Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018(3.6%). There are many chronic diseases: cushing due to drug (69.6%); joint pain (60.7%); hypertension(60.7%); ischemic heart disease (57.1%); Chronic obstructive pulmonary disease (39.2%); diabetes mellitus(28.6%); cirrhosis of the liver (22.6%); heart failure (7.1%). Cause: Fast food (60.9%); use of prolonged anti-inflammatory painkillers (60.7%); Peripheral edema (35.7%); Blood glucose increased (12.5%). Lower sodiumlevels were mild, moderate (46.4% and 44.6%), severe (8.9%). With symptoms: Nausea, vomiting (80.4%);Headache, eyes closed (57.1%); drowsiness (10.7%); seizures (1.8%). Hyponatremia has: blood permeationpressure: normal (57.1%); decreased (30.4%); increased (12.5%). Volume of extracellular fluid: decreased(50.6%), increased (35.7%), normal (13.7%). Relationship between factors with severity of hyponatremia in olderpeople: Single-variable analysis showed that patients with hyponatremia associated with diabetes, decrease ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: