Danh mục

Đặc điểm hình thái đầu - mặt ở trẻ em người kinh 7 tuổi bằng phương pháp đo trực tiếp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.61 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được nghiên cứu với mục đích nhằm nhận xét hình thái đầu - mặt ở trẻ em người Kinh 7 tuổi bằng phương pháp đo trựctiếp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái đầu - mặt ở trẻ em người kinh 7 tuổi bằng phương pháp đo trực tiếpTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐẦU - MẶT Ở TRẺ EM NGƯỜI KINH 7 TUỔIBẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾPTrương Đình Khởi*; Võ Trương Như Ngọc*; Hồ Thị Kim Thanh*Lương Ngọc Khuê*; Đào Thị Dung*; Nguyễn Duy Bắc**; Nguyễn Văn Ba**TÓM TẮTMục tiêu: nhận xét hình thái đầu - mặt ở trẻ em người Kinh 7 tuổi bằng phương pháp đo trựctiếp. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 348 trẻ người Kinh 7 tuổi tạiTrường Tiểu học Liên Ninh và Ngọc Hồi. Kết quả: giá trị trung bình hình thái đầu - mặt ở namlớn hơn nữ, kích thước chiều rộng mũi không có khác biệt giữa hai giới (p < 0,05, t-test). Dạngđầu ở nam chủ yếu rất ngắn (61,27%), ở nữ là 60,57%. Dạng mặt chủ yếu rất rộng, nam95,95% và nữ 97,71%. Dạng mũi chủ yếu là rộng, nam 74,57%, nữ 70,86%. Dạng hàm dướihẹp chiếm chủ yếu, nam 71,10%, nữ 69,14%. Ở nam, tỷ lệ không vẩu 98,27%, ở nữ 98,86%.Kết luận: kích thước vùng đầu mặt khác biệt giữa nam và nữ, trừ kích thước chiều rộng mũi(al-al), khác biệt không có có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ. Dạng đầu chủ yếu rất ngắn vàngắn, chỉ số mặt toàn bộ là dạng mặt rất rộng, chỉ số mũi rất rộng, chỉ số hàm dưới hẹp vàkhông vẩu, không có khác biệt tỷ lệ giữa hai giới.* Từ khóa: Hình thái đầu - mặt; Phương pháp đo trực tiếp; Trẻ em người Kinh 7 tuổi.Characteristics of Craniofacial Morphology in Vietnamese Childrenat 7 Years of Age by Direct AnthropometrySummaryObjectives: To determine craniofacial morphology in Vietnamese children at 7 years of ageby study of direct anthropometry. Subjects and methods: A cross-sectional descriptive studycomprises 348 people (173 males, 175 females). Results: Average of craniofacial demensionswas larger in male than in female, except nasal width (p < 0.05, t-test). Cranial form was veryshort in male (61.27%) and in female (60.57%). Facial form was very wide in male (95.95%) andin female (97.71%). Nasal form was wide in male (74.57%) and in famale (70.86%). Mandibularform was narrow in male (71.10%), and in female (69.14%). Conclusion: The measurements inmale were often larger than those in female. Cranial form was very short, facial form was verywide, nasal form was wide, mandibular form was narrow.* Keywords: Craniofacial morphology; Direct anthropometry; 12-year-old Kinh children.* Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Trương Đình Khởi (bskhoirhm@gmail.com)Ngày nhận bài: 29/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 01/09/2017Ngày bài báo được đăng: 06/09/2017354TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, với sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, có thể thực hiện đo nhântrắc đầu - mặt nhờ máy ảnh kỹ thuật số,phim chụp từ xa hoặc mô hình 3D kếthợp sử dụng hỗ trợ của công nghệ thôngtin. Tuy nhiên, phương pháp đo trực tiếptrên cơ thể người vẫn được sử dụng khiđo trên kích thước thật của cơ thể sốnghoặc tại vị trí mà phương pháp đo giántiếp không chính xác hoặc khó tiếp cận.Trên thế giới, nhiều nghiên cứu nhântrắc đầu - mặt sử dụng phương pháp đotrực tiếp. Fakas L.G và CS (1981, 1992)[10, 11], nghiên cứu trên 2.326 ngườiCaucasian ở Bắc Mỹ, trong đó 1.096 namvà 1.230 nữ từ sơ sinh đến 25 tuổi. Chiađối tượng nghiên cứu thành 3 nhóm tuổi:0 - 3 tuổi, 4 - 18 tuổi và 19 - 25 tuổi đánhgiá tăng trưởng đầu - mặt ở cả hai giới.Cleidy A và CS (2010) [12] nghiên cứutrên 458 trẻ người Colombia dựa trên 8kích thước đo trực tiếp. Như vậy, cácnghiên cứu bằng phương pháp đo trựctiếp còn ít, hầu hết nghiên cứu trên chủngtộc người Caucasian.Tại Việt Nam, một số nghiên cứu hìnhthái nhân trắc đầu - mặt như nghiên cứucủa Nguyễn Quang Quyền, Đỗ NhưCương (1969) [1], Ngô Thị Quỳnh Lan(2000) [2] ở trẻ 3 - 5,5 tuổi. Lê Đức Lánh(2000) [3] nêu đặc điểm hình thái đầu mặt và cung răng ở 140 trẻ từ 12 - 15 tuổibằng cách đo trực tiếp và trên mẫu hàmthạch cao, kích thước đầu - mặt ở namlớn hơn nữ, kích thước tăng trưởng chậmtừ 12 - 15 tuổi, chiều cao tầng mặt giữa,đặc biệt chiều cao mũi tăng trưởng nhiềunhất. Chỉ số đầu có xu hướng giảm ở haigiới, để chuyển từ dạng đầu ngắn sangranh giới giữa đầu ngắn và trung bình ởngười trưởng thành. Nghiên cứu của LêViệt Vùng (2005) [4] đánh giá đặc điểmhình thái đầu - mặt ở người Việt Namtrưởng thành bằng cách đo trực tiếp, thấychỉ số dài đầu của người Việt thuộc dạngngắn và kích thước vùng mặt ở nam vànữ khác nhau. Trương Hoàng Lệ Thủy(2012) [5] nghiên cứu dọc trên 64 trẻ gồm32 nam và 32 nữ, từ 6 - 12 tuổi, đo trựctiếp 5 khoảng cách: zy-zy, go-go, n-gn,pr-gn, sn-gn. Các nghiên cứu cho thấy sốlượng nghiên cứu còn ít, cỡ mẫu nhỏ nênchưa có tính đại diện trong cộng đồng. Vìvậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nàyvới mục tiêu: Nhận xét hình thái đầu - mặtở trẻ em người Kinh 7 tuổi bằng phươngpháp đo trực tiếp.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: