Đặc điểm hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương, biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam năm 2016
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 650.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tổng kết lại tình hình hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam. Đồng thời một số đặc trưng thống kê cũng được giới thiệu để đánh giá tần suất và cường độ hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trong năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương, biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam năm 2016 Đặc điểm hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam năm 2016 Nguyễn Thị Xuân, Trương Bá Kiên, Vũ Văn Thăng*, Lã Thị Tuyết Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 3/10/2017; ngày chuyển phản biện 5/10/2017; ngày chấp nhận đăng 26/10/2017 Tóm tắt: Bão và áp thấp nhiệt đới gọi chung là xoáy thuận nhiệt đới thường hoạt động vào các tháng từ tháng V đến tháng XII trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và từ tháng VI đến tháng XI trên khu vực Biển Đông, trong đó có Việt Nam. Để cung cấp thông tin về mùa bão năm 2016 cho người sử dụng, bài báo này tổng kết lại tình hình hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam. Đồng thời một số đặc trưng thống kê cũng được giới thiệu để đánh giá tần suất và cường độ hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trong năm 2016. Từ khóa: Xoáy thuận nhiệt đới, bão đổ bộ. 1. Mở đầu định cũng như tìm ra những đặc điểm chung, Bão, áp thấp nhiệt đới (XTNĐ) là một trong riêng của mùa bão 2016 so với trung bình nhiều những loại hình thiên tai nguy hiểm, và ngày năm (TBNN), góp phần khẳng định thêm về càng khó lường trong bối cảnh biến đổi khí hậu. quy luật, đặc điểm hoạt động của bão giúp con Với Việt Nam, một đất nước với trên 3.200 km người tăng cường sự chủ động phòng chống bờ biển, giáp với ổ bão Tây Bắc Thái Bình Dương trước mỗi mùa bão. (TBTBD), hàng năm chịu ảnh hưởng của trên 7 2. Số liệu cơn bão và áp thấp nhiệt đới (Nguyễn Đức Ngữ, Số liệu được sử dụng là số liệu bão năm 2016 2010) [2], hiểu về đặc điểm hoạt động hàng năm của Nhật Bản, số liệu quan trắc bão năm 2016 của bão trên khu vực TBTBD và Biển Đông là rất của Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia. quan trọng, nhằm tăng cường sự chủ động trong Phương pháp được sử dụng chủ yếu là việc phòng chống. Nguyễn Văn Hiệp (2016) đánh phương pháp thống kê kết hợp đồ họa, phân giá trên tập số liệu IBTrACS (International Best tích, đánh giá. Track Archive for Climate Stewardship) của Mỹ 3. Kết quả đánh giá thời kỳ 1961-2010 cho thấy, khu vực Biển Đông có mật độ bão xuất hiện dày đặc nhất so với cả 3.1. Bão hoạt động ở Tây Bắc Thái Bình Dương vùng Tây Bắc Thái Bình Dương, thể hiện rõ nhất Theo số liệu của Trung tâm Bão Tokyo, Nhật Bản ở khu vực giữa và Bắc Biển Đông, trong đó mật [3, 4], năm 2016 có 26 cơn bão (XTNĐ đạt cấp bão) độ dày đặc nhất ở khu vực phía Đông Nam đảo hoạt động trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương Hải Nam [1]. Theo Nguyễn Đức Ngữ (2010) thời (TBTBD), ít hơn và hoạt động muộn hơn so với gian bão ảnh hưởng đến Việt Nam kéo dài từ trung bình thời kỳ 1971-2000 (TBNN) (Hình 1a). tháng III đến tháng XII, trong đó các tháng VI-X Bão bắt đầu muộn vào tháng VII, tuy nhiên lại hoạt có tần suất đáng kể, đặc biệt trong 3 tháng VIII-X động dồn dập liên tục, từ tháng VII đến tháng X, có tần suất lớn [2]. mỗi tháng có từ 4 - 8 cơn. Mùa bão kết thúc với cơn Trong bài báo này trình bày về đặc điểm hoạt bão NOCK-TEN có cường độ rất mạnh. Có 4 cơn động của XTNĐ ở TBTBD, Biển Đông và đổ bộ bão mạnh (chiếm 15%) và 14 cơn bão rất mạnh Việt Nam năm 2016 nhằm có thêm những nhận (chiếm 54%), đều ít hơn so với TBNN (5,8 cơn bão mạnh và 14,9 cơn bão rất mạnh). *Liên hệ tác giả: Vũ Văn Thăng Bão hình thành chủ yếu ở khu vực từ 10-20oN Email: vvthang26@gmail.com và hoạt động chủ yếu trong vùng 10oN-30oN; 46 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số 4 - 2017 110oE-150oE với hai dạng quỹ đạo di chuyển trong đó riêng tháng VII chiếm 30% số lượng chính là: di chuyển theo hướng Tây Bắc đến Bắc bão cả mùa và gấp 1,5 lần TBNN. Các tháng còn sau đó chuyển hướng Đông Bắc; và di chuyển lại có số lượng bão tương đương hoặc nhiều theo hướng Tây đến Tây Bắc. Bão tập trung hầu hơn TBNN (Hình 1b). Cường độ bão cũng lớn hết vào 4 tháng VII, VIII, IX, X với 88% số lượng, hơn so với cường độ TBNN. Hình 1a. Đường đi của các XTNĐ đạt cấp bão Hình 1b. Phân bố bão theo tháng ở TBTBD trên khu vực TBTBD năm 2016 (nguồn: TT Bão thời kỳ 1971- 2000 và năm 2016 Tokyo và TT Dự báo KTTV TW) 3.2. Bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực phía Nam vĩ tuyến 15oN chủ yếu là ATNĐ và các Biển Đông cơn bão yếu ở cuối mùa bão (Hình 2a). S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương, biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam năm 2016 Đặc điểm hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam năm 2016 Nguyễn Thị Xuân, Trương Bá Kiên, Vũ Văn Thăng*, Lã Thị Tuyết Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 3/10/2017; ngày chuyển phản biện 5/10/2017; ngày chấp nhận đăng 26/10/2017 Tóm tắt: Bão và áp thấp nhiệt đới gọi chung là xoáy thuận nhiệt đới thường hoạt động vào các tháng từ tháng V đến tháng XII trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và từ tháng VI đến tháng XI trên khu vực Biển Đông, trong đó có Việt Nam. Để cung cấp thông tin về mùa bão năm 2016 cho người sử dụng, bài báo này tổng kết lại tình hình hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam. Đồng thời một số đặc trưng thống kê cũng được giới thiệu để đánh giá tần suất và cường độ hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trong năm 2016. Từ khóa: Xoáy thuận nhiệt đới, bão đổ bộ. 1. Mở đầu định cũng như tìm ra những đặc điểm chung, Bão, áp thấp nhiệt đới (XTNĐ) là một trong riêng của mùa bão 2016 so với trung bình nhiều những loại hình thiên tai nguy hiểm, và ngày năm (TBNN), góp phần khẳng định thêm về càng khó lường trong bối cảnh biến đổi khí hậu. quy luật, đặc điểm hoạt động của bão giúp con Với Việt Nam, một đất nước với trên 3.200 km người tăng cường sự chủ động phòng chống bờ biển, giáp với ổ bão Tây Bắc Thái Bình Dương trước mỗi mùa bão. (TBTBD), hàng năm chịu ảnh hưởng của trên 7 2. Số liệu cơn bão và áp thấp nhiệt đới (Nguyễn Đức Ngữ, Số liệu được sử dụng là số liệu bão năm 2016 2010) [2], hiểu về đặc điểm hoạt động hàng năm của Nhật Bản, số liệu quan trắc bão năm 2016 của bão trên khu vực TBTBD và Biển Đông là rất của Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia. quan trọng, nhằm tăng cường sự chủ động trong Phương pháp được sử dụng chủ yếu là việc phòng chống. Nguyễn Văn Hiệp (2016) đánh phương pháp thống kê kết hợp đồ họa, phân giá trên tập số liệu IBTrACS (International Best tích, đánh giá. Track Archive for Climate Stewardship) của Mỹ 3. Kết quả đánh giá thời kỳ 1961-2010 cho thấy, khu vực Biển Đông có mật độ bão xuất hiện dày đặc nhất so với cả 3.1. Bão hoạt động ở Tây Bắc Thái Bình Dương vùng Tây Bắc Thái Bình Dương, thể hiện rõ nhất Theo số liệu của Trung tâm Bão Tokyo, Nhật Bản ở khu vực giữa và Bắc Biển Đông, trong đó mật [3, 4], năm 2016 có 26 cơn bão (XTNĐ đạt cấp bão) độ dày đặc nhất ở khu vực phía Đông Nam đảo hoạt động trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương Hải Nam [1]. Theo Nguyễn Đức Ngữ (2010) thời (TBTBD), ít hơn và hoạt động muộn hơn so với gian bão ảnh hưởng đến Việt Nam kéo dài từ trung bình thời kỳ 1971-2000 (TBNN) (Hình 1a). tháng III đến tháng XII, trong đó các tháng VI-X Bão bắt đầu muộn vào tháng VII, tuy nhiên lại hoạt có tần suất đáng kể, đặc biệt trong 3 tháng VIII-X động dồn dập liên tục, từ tháng VII đến tháng X, có tần suất lớn [2]. mỗi tháng có từ 4 - 8 cơn. Mùa bão kết thúc với cơn Trong bài báo này trình bày về đặc điểm hoạt bão NOCK-TEN có cường độ rất mạnh. Có 4 cơn động của XTNĐ ở TBTBD, Biển Đông và đổ bộ bão mạnh (chiếm 15%) và 14 cơn bão rất mạnh Việt Nam năm 2016 nhằm có thêm những nhận (chiếm 54%), đều ít hơn so với TBNN (5,8 cơn bão mạnh và 14,9 cơn bão rất mạnh). *Liên hệ tác giả: Vũ Văn Thăng Bão hình thành chủ yếu ở khu vực từ 10-20oN Email: vvthang26@gmail.com và hoạt động chủ yếu trong vùng 10oN-30oN; 46 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số 4 - 2017 110oE-150oE với hai dạng quỹ đạo di chuyển trong đó riêng tháng VII chiếm 30% số lượng chính là: di chuyển theo hướng Tây Bắc đến Bắc bão cả mùa và gấp 1,5 lần TBNN. Các tháng còn sau đó chuyển hướng Đông Bắc; và di chuyển lại có số lượng bão tương đương hoặc nhiều theo hướng Tây đến Tây Bắc. Bão tập trung hầu hơn TBNN (Hình 1b). Cường độ bão cũng lớn hết vào 4 tháng VII, VIII, IX, X với 88% số lượng, hơn so với cường độ TBNN. Hình 1a. Đường đi của các XTNĐ đạt cấp bão Hình 1b. Phân bố bão theo tháng ở TBTBD trên khu vực TBTBD năm 2016 (nguồn: TT Bão thời kỳ 1971- 2000 và năm 2016 Tokyo và TT Dự báo KTTV TW) 3.2. Bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực phía Nam vĩ tuyến 15oN chủ yếu là ATNĐ và các Biển Đông cơn bão yếu ở cuối mùa bão (Hình 2a). S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu Bài viết về môi trường Xoáy thuận nhiệt đới Bão đổ bộ Áp thấp nhiệt đớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 108 0 0 -
10 trang 63 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 50 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây triều cường cao kèm theo sóng lớn tại ven biển Tây Cà Mau
13 trang 36 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
12 trang 33 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 32 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 29 0 0