Danh mục

Đặc điểm kháng kháng sinh và cơ chế truyền gen kháng thuốc ở các chủng Salmonella typhi phân lập tại Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.54 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một nghiên cứu hồi cứu đã được tiến hành với 111 chủng Salmonella typhi phân lập tại Việt Nam. Kết quả cho thấy 81,1% số chủng đề kháng với một hoặc nhiều kháng sinh; kiểu cách đa đề kháng (CmApTmSu) xuất hiện phổ biến (75,68%); tất cả các chủng vi khuẩn vẫn còn nhạy cảm với ceftazidime, ceftriaxone và ciprofloxacin. Thực nghiệm tiếp hợp và phản ứng PCR xác nhận: các gen mã hóa cho sự đề kháng của S.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm kháng kháng sinh và cơ chế truyền gen kháng thuốc ở các chủng Salmonella typhi phân lập tại Việt NamNguyễn Đắc TrungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 157 - 161ĐẶC ĐIỂM KHÁNG KHÁNG SINH VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN GEN KHÁNGTHUỐC Ở CÁC CHỦNG SALMONELLA TYPHI PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAMNguyễn Đắc TrungTrường Đại học Y Dược - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTMột nghiên cứu hồi cứu đã được tiến hành với 111 chủng Salmonella typhi phân lập tại Việt Nam.Kết quả cho thấy 81,1% số chủng đề kháng với một hoặc nhiều kháng sinh; kiểu cách đa đề kháng(CmApTmSu) xuất hiện phổ biến (75,68%); tất cả các chủng vi khuẩn vẫn còn nhạy cảm vớiceftazidime, ceftriaxone và ciprofloxacin. Thực nghiệm tiếp hợp và phản ứng PCR xác nhận: cácgen mã hóa cho sự đề kháng của S. typhi với chloramphenicol (cat-1), tetracycline (tetA),ampicillin (blaTEM-1) và trimethoprim (dfr14)/ sulfamethoxazole (sul-2) đều nằm trên một plasmid23 Kb và chúng có thể được truyền cả cụm sang vi khuẩn nhận E. coli DH5α; plasmid 23 Kb chỉđược tìm thấy ở các chủng S. typhi đa kháng thuốc.Từ khóa: Bệnh thương hàn, Salmonella typhi, đa kháng thuốc, R-plasmid, PCRĐẶT VẤN ĐỀ*Ngày nay bệnh thương hàn do Salmonellatyphi vẫn là một vấn đề y tế quan trọng ở cácnước đang phát triển và kém phát triển-nhữngnơi mà điều kiện vệ sinh còn kém, thiếu cungcấp nước sạch, ô nhiễm thực phẩm, việc sửdụng vacxin còn hạn chế [2], [13]. Dưới áplọc chọn lọc của kháng sinh, vi khuẩn S. typhiđã phát triển nhiều cơ chế kháng thuốc khácnhau làm xuất hiện và lan truyền rộng rãi cácchủng vi khuẩn kháng đa kháng sinh [4], [7],[10]. Từ năm 1995, bệnh thương hàn do S.typhi đa kháng thuốc đã xuất hiện ở nhiềuvùng của Việt Nam, sự đề kháng với cáckháng sinh fluoroquinolone và cephalosporinthế hệ thứ 3 cũng đã xuất hiện ở vi khuẩn này[2], [5], [14]. Cơ chế đề kháng và sự lantruyền gen kháng thuốc qua plasmid ở S. typhicũng đã được nhiều tác giả trên thế giớinghiên cứu [4], [7], [10]. Tại Việt Nam,plasmid mang gen kháng thuốc cũng đã đượctìm thấy ở một số chủng S. typhi phân lập tạimiền Nam Việt Nam. Tuy nhiên có sự khácbiệt trong cấu trúc và trọng lượng phân tử củacác plasmid mang gen kháng thuốc này [1],[8], [9], [11], [12], [15]. Phân tích R-plasmid(plasmid mang gen kháng thuốc) và cơ chếlan truyền gen kháng thuốc ở vi khuẩn sẽ giúpxây dựng phương thức ngăn ngừa sự lan*truyền các chủng vi khuẩn kháng kháng sinhtrong cộng đồng.Xác định đặc điểm kháng kháng sinh, sự tồntại và cơ chế lan truyền của gen kháng khángsinh ở các chủng S. typhi phân lập tại ViệtNam chính là nội dung nghiên cứu của đề tài.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChủng vi khuẩn: 111 chủng S. typhi phânlập từ bệnh nhân thương hàn tại Việt Nam doNgân hàng gen vi sinh vật Trường Đại học YHà Nội cung cấp. Trong đó 52 chủng phân lậptại miền Bắc, 45 chủng phân lập tại miềnTrung và 14 chủng phân lập từ miền Nam.Chủng E. coli ATCC25922 và S. aureusATCC 25923 sử dụng cho kiểm tra hiệu lựccủa kháng sinh. Chủng E. coli DH5α sử dụngcho thực nghiệp tiếp hợp chuyển gen.Phương pháp nghiên cứuTất cả các chủng S. typhi đều được xác địnhsự nhạy cảm với 9 kháng sinh, bao gồm:chloramphenicol (Cm), ampicillin (Ap),tetracycline (Te), trimethoprim (Tm),sulfamethoxazole (Su), nalidixic acid (Na),ceftazidime, ceftriaxone và ciprofloxacinbằng phương pháp khoanh giấy khuếch tánKirby- Bauer; MIC với chloramphenicol,ampicillin và co-trimoxazole được xác địnhbằng phương pháp E-test. DNA plasmid đượctách chiết và tinh sạch theo phương pháp của157Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Đắc TrungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 157 - 161Các kháng sinh thông thường dùng trong điềutrị bệnh thương hàn như chloramphenicol,ampicillin và trimethoprim/sulfamethoxazoleđều bị đề kháng với tỷ lệ cao (80,17 đến75,68 %). Tuy nhiên không có chủng S. typhinào kháng ceftazidime, ceftriaxone vàcipropfloxacin; các chủng đề kháng vớichloramphenicol và ampicillin có MIC ≥32µg/mlvàkhángtrimethoprim/sulfamethoxazole có MIC ≥4 µg/ml (Bảng 1).Đặc điểm plasmid kháng thuốc ở S. typhiMột plasmid với kích cỡ khoảng 23 Kb đãđược tìm thấy ở 84 chủng S. typhi đa khángthuốc, plasmid này không thấy xuất hiện ởcác chủng vi khuẩn nhạy cảm hoàn toàn vớikháng sinh (Hình 1).Joseph và David [6]. Sự lan truyền củaplasmid được xác định qua tiếp hợp giữa cácchủng S. typhi và E. coli DH5α. Kỹ thuậtPCR sử dụng 5 cặp mồi được thực hiện đểxác định các gen cat-1, blaTEM-1, tetA, sul-2,dfrA14 mã hóa lần lượt cho sự đề kháng vớichloramphenicol, ampicillin, tetracycline,sulfamethoxazole và trimethoprim.Trong số 111 chủng S. typhi được kiểm tra,chỉ có 21 chủng (18,92%) nhạy cảm hoàntoàn với những kháng sinh được thử; 90chủng còn lại (81,1%) đề kháng với 1 hoặcnhiều kháng sinh; kiểu cách đa đề kháng(CmApTmSu) xuất hiện ở 84 chủng (75,68%)(Bảng 2).KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNSự nhạy cảm với kháng sinh của S. typhiBả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: