Đặc điểm khí hậu và biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ra một số biểu hiện của biến đổi khí hậu trong các yếu tố khí hậu của Vĩnh Phúc cũng như tác động của nó tới một số hoạt động trong sản xuất nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm khí hậu và biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH VĨNH PHÚC Doãn Thế Anh Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Tóm tắt: Vĩnh Phúc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất của một vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi. Đặc điểm trên được thể hiện cụ thể qua các yếu tố khí hậu. Trong những năm qua, khí hậu Vĩnh Phúc có những thay đổi do chịu sự tác động của biến đổi khí hậu. Dựa vào đặc điểm của khí hậu Vĩnh Phúc, bài viết nêu ra một số biều hiện của biến đổi khí hậu trong các yếu tố khí hậu của Vĩnh Phúc cũng như tác động của nó tới một số hoạt động trong sản xuất nông nghiệp. Từ khóa: tác động, biến đổi khí hậu, sản xuất nông nghiệp Nhận bài ngày 20.6.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.7.2018 Liên hệ tác giả: Doãn Thế Anh; Email: anhdt77@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng với diện tích tự nhiên 1.235,13 km2 [1],Vĩnh Phúc tiếp giáp với 4 tỉnh và thành phố: phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và TuyênQuang với ranh giới tự nhiên là dãy Tam Đảo; phía Tây giáp Phú Thọ, đường ranh giới tựnhiên là sông Lô, phía Đông và phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội. Vĩnh Phúc thuộc miền Bắc và Đông bắc Bắc Bộ, trong vùng chuyển tiếp giữa vùng trungdu với vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và đượcchia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi. Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩmgió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc có sự phân hóa theo đô cao địa hình. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho một số yếu tố khí hậu của VĩnhPhúc có những thay đổi bất bình thường. Sự thay đổi này ảnh hưởng nhiều đến các hoạtđộng sản xuất, sinh hoạt của người dân địa phương nói chung cũng như hoạt động sản xuấtnông nghiệp của tỉnh nói riêng.2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Dữ liệu Các số liệu trong bài viết được tổng hợp từ các nguồn tài liệu tin cậy đã và đang đượcsử dụng trong việc nghiên cứu, đánh giá và định hướng phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc baoTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 25/2018 73gồm: các báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiênnhiên của tỉnh Vĩnh Phúc, Địa chí Vĩnh Phúc, quy hoạch về phát triển kinh tế xã hội, pháttriển các ngành kinh tế của tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, báo cáo tình hình kinh tếxã hội các năm 2012 đến 2015, niên giám thống kê của Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2015.Số liệu về khí tượng thủy văn, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu củaUBND tỉnh Vĩnh Phúc.2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong bài viết, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu đặc trưng của khoahọc Địa lý: Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu: Căn cứ vào mục tiêu và nội dung nghiêncứu để tiến hành thu thập các nguồn tài liệu, số liệu, báo cáo, bản đồ và các thông tin liênquan đến vấn đề nghiên cứu, tiến hành chuẩn hoá để đảm bảo tính đồng bộ về thời gian,đơn vị... Sau đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, lựa chọn và xử lý nguồn tài liệu, số liệu đểđưa ra thông tin phù hợp với yêu cầu nội dung nghiên cứu. Phương pháp bản đồ được vận dụng trong phân tích xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu,phân tích đánh giá các bản đồ để xác định sự phân bố, những biến động của các đối tượnghiện tượng nghiên cứu trong không gian.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm khí hậu của vùngtrung du miền núi phía Bắc, mang tính chuyển tiếp từ đồng bằng đến miền núi. Khí hậucủa tỉnh chịu sự tác động của yếu tố địa hình đặc biệt là dãy núi Tam Đảo, có sự phân hóatheo đai cao, sự khác biệt giữa đồng bằng, đồi gò và vùng núi. Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 23,5 - 250C, nhiệt độ cao nhất là 38,50C, thấpnhất là 20C. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của yếu tố địa hình nên có sự chênh lệch khá lớn vềnhiệt độ giữa vùng núi và đồng bằng. Vùng Tam Đảo có độ cao 1.000 m so với mực nướcbiển, nhiệt độ trung bình năm là 18,40C Bảng 1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng giai đoạn 1970-2010 (Đơn vị: 0C) Trung Trạm/ I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII bình Tháng nămVĩnh Yên 16,8 17,8 20,5 24,2 27,5 29,1 29,2 28,6 27,9 25,1 21,5 18,1 23,9Tam Đảo 11,5 12,7 15,5 18,9 21,8 23,1 22,9 22,8 21,7 19,1 15,9 12,8 18,2 Nguồn: UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Bảng 2. Nhiệt độ không khí trung bình năm giai đoạn 2006-2015 (Đơn vị: 0C)Trạm/ Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015Vĩnh Yên 24,6 24,5 23,5 24,7 24,8 23,3 24,3 24,2 24,3 25,2Tam Đảo 18.8 18,7 18,2 18,7 19,1 17,4 18,6 18,5 18,6 19,3 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2015) Tổng số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1.400 - 1.800 giờ và có sựkhác nhau giữa khu vực đồng bằng và vùng núi Tam Đảo. Tổng số giờ nắng trung bình ởvùng đồng bằng từ 1.400 đến 1800 giờ/năm. Tổng số giờ nắng trung bình ở vùng núi TamĐảo từ 900 đến 1.300 giờ/năm. Số giờ nắng ở Vĩnh Phúc cũng phân hóa khá rõ rệt trongnăm. Trung bình mùa hè, nắng 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm khí hậu và biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH VĨNH PHÚC Doãn Thế Anh Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Tóm tắt: Vĩnh Phúc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất của một vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi. Đặc điểm trên được thể hiện cụ thể qua các yếu tố khí hậu. Trong những năm qua, khí hậu Vĩnh Phúc có những thay đổi do chịu sự tác động của biến đổi khí hậu. Dựa vào đặc điểm của khí hậu Vĩnh Phúc, bài viết nêu ra một số biều hiện của biến đổi khí hậu trong các yếu tố khí hậu của Vĩnh Phúc cũng như tác động của nó tới một số hoạt động trong sản xuất nông nghiệp. Từ khóa: tác động, biến đổi khí hậu, sản xuất nông nghiệp Nhận bài ngày 20.6.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.7.2018 Liên hệ tác giả: Doãn Thế Anh; Email: anhdt77@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng với diện tích tự nhiên 1.235,13 km2 [1],Vĩnh Phúc tiếp giáp với 4 tỉnh và thành phố: phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và TuyênQuang với ranh giới tự nhiên là dãy Tam Đảo; phía Tây giáp Phú Thọ, đường ranh giới tựnhiên là sông Lô, phía Đông và phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội. Vĩnh Phúc thuộc miền Bắc và Đông bắc Bắc Bộ, trong vùng chuyển tiếp giữa vùng trungdu với vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và đượcchia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi. Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩmgió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc có sự phân hóa theo đô cao địa hình. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho một số yếu tố khí hậu của VĩnhPhúc có những thay đổi bất bình thường. Sự thay đổi này ảnh hưởng nhiều đến các hoạtđộng sản xuất, sinh hoạt của người dân địa phương nói chung cũng như hoạt động sản xuấtnông nghiệp của tỉnh nói riêng.2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Dữ liệu Các số liệu trong bài viết được tổng hợp từ các nguồn tài liệu tin cậy đã và đang đượcsử dụng trong việc nghiên cứu, đánh giá và định hướng phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc baoTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 25/2018 73gồm: các báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiênnhiên của tỉnh Vĩnh Phúc, Địa chí Vĩnh Phúc, quy hoạch về phát triển kinh tế xã hội, pháttriển các ngành kinh tế của tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, báo cáo tình hình kinh tếxã hội các năm 2012 đến 2015, niên giám thống kê của Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2015.Số liệu về khí tượng thủy văn, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu củaUBND tỉnh Vĩnh Phúc.2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong bài viết, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu đặc trưng của khoahọc Địa lý: Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu: Căn cứ vào mục tiêu và nội dung nghiêncứu để tiến hành thu thập các nguồn tài liệu, số liệu, báo cáo, bản đồ và các thông tin liênquan đến vấn đề nghiên cứu, tiến hành chuẩn hoá để đảm bảo tính đồng bộ về thời gian,đơn vị... Sau đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, lựa chọn và xử lý nguồn tài liệu, số liệu đểđưa ra thông tin phù hợp với yêu cầu nội dung nghiên cứu. Phương pháp bản đồ được vận dụng trong phân tích xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu,phân tích đánh giá các bản đồ để xác định sự phân bố, những biến động của các đối tượnghiện tượng nghiên cứu trong không gian.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm khí hậu của vùngtrung du miền núi phía Bắc, mang tính chuyển tiếp từ đồng bằng đến miền núi. Khí hậucủa tỉnh chịu sự tác động của yếu tố địa hình đặc biệt là dãy núi Tam Đảo, có sự phân hóatheo đai cao, sự khác biệt giữa đồng bằng, đồi gò và vùng núi. Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 23,5 - 250C, nhiệt độ cao nhất là 38,50C, thấpnhất là 20C. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của yếu tố địa hình nên có sự chênh lệch khá lớn vềnhiệt độ giữa vùng núi và đồng bằng. Vùng Tam Đảo có độ cao 1.000 m so với mực nướcbiển, nhiệt độ trung bình năm là 18,40C Bảng 1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng giai đoạn 1970-2010 (Đơn vị: 0C) Trung Trạm/ I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII bình Tháng nămVĩnh Yên 16,8 17,8 20,5 24,2 27,5 29,1 29,2 28,6 27,9 25,1 21,5 18,1 23,9Tam Đảo 11,5 12,7 15,5 18,9 21,8 23,1 22,9 22,8 21,7 19,1 15,9 12,8 18,2 Nguồn: UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Bảng 2. Nhiệt độ không khí trung bình năm giai đoạn 2006-2015 (Đơn vị: 0C)Trạm/ Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015Vĩnh Yên 24,6 24,5 23,5 24,7 24,8 23,3 24,3 24,2 24,3 25,2Tam Đảo 18.8 18,7 18,2 18,7 19,1 17,4 18,6 18,5 18,6 19,3 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2015) Tổng số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1.400 - 1.800 giờ và có sựkhác nhau giữa khu vực đồng bằng và vùng núi Tam Đảo. Tổng số giờ nắng trung bình ởvùng đồng bằng từ 1.400 đến 1800 giờ/năm. Tổng số giờ nắng trung bình ở vùng núi TamĐảo từ 900 đến 1.300 giờ/năm. Số giờ nắng ở Vĩnh Phúc cũng phân hóa khá rõ rệt trongnăm. Trung bình mùa hè, nắng 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu Sản xuất nông nghiệp Đặc điểm khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc Biểu hiện của biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 223 0 0 -
10 trang 213 0 0
-
13 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0