Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống của người Khơ Mú ở huyện Ngoi tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải qua những biến động của lịch sử, kinh tế - xã hội của người Khơ Mú, huyện Ngoi đã có những thay đổi góp phần vào sự phát triển của tỉnh Luangprabang nói chung, huyện Ngoi nói riêng đồng thời bảo tồn, phát huy những giá trị cao đẹp trong cộng đồng tộc người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống của người Khơ Mú ở huyện Ngoi tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoHoàng Thị Mỹ Hạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 129 - 134ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHƠ MÚỞ HUYỆN NGOI TỈNH LUANG PRABANG,NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀOHoàng Thị Mỹ Hạnh*, Chanhthasone SihaladTrường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTộc người Khơ Mú là một trong những dân tộc của cộng đồng dân tộc Lào. Trong quá trình cộngcư với các dân tộc anh em, họ đã hình thành và bảo tồn những giá trị kinh tế, văn hóa độc đáo củatộc người mình, vừa mang nét chung vừa chứa đựng những yếu tố riêng biệt. Huyện Ngoi, tỉnhLuang prabang có nhiều dân tộc sinh sống và làm ăn từ lâu đời như dân tộc Lào, Mông, Khơ Mú...Trong đó, người Khơ Mú chiếm tỷ lệ dân số đông nhất. Trải qua những biến động của lịch sử, kinhtế - xã hội của người Khơ Mú, huyện Ngoi đã có những thay đổi góp phần vào sự phát triển củatỉnh Luangprabang nói chung, huyện Ngoi nói riêng đồng thời bảo tồn, phát huy những giá trị caođẹp trong cộng đồng tộc người.Từ khóa: Lào, Luang Prabang, dân tộc, Khơ Mú, kinh tế - xã hộiVÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHƠ MÚỞ HUYỆN NGOI TỈNH LUANG PRA BANG*Trước khi có tên gọi là Khơ Mú, dân tộc nàycó nhiều tên gọi khác nhau. Người Khơ Mú ởTây Bắc và Nghệ An của Việt Nam tự gọimình là Kha mụ, Kưm Mụ, Cư Mụ (đều cónghĩa là người hay cộng đồng người).Người Khơ Mú ở Lào gọi tên của dân tộcmình là “Kăm Mú hoặc Kơm Mú” dịch nghĩalà con người. Ngày trước, người Lào gọingười Khơ Mú là “người Khóm”. Đây là têngọi chung của các dân tộc nói ngôn ngữ Môn- Khơme. Thế kỷ XIV, thời vua Phạ Ngùm,người Khơ Mú được gọi là Khả cầu, Tay têng,Lào kang, Lao thêng…[4]. Trong Hội thảongày 27 – 28 /12/2001, các nhà dân tộc họcLào đã thống nhất gọi tên là “Kưm Mụ” [2].Khơ Mú là bộ tộc có dân số khá đông, cảnước Lào có hơn 500.000 người Khơ Múđang sinh sống và làm ăn cùng với các dântộc khác ở vùng Trung Lào và Bắc Lào. Dântộc Khơ Mú có lịch sử truyền thống từ lâuđời. Các nhà dân tộc học của Lào chia ngườiKhơ Mú ở Lào thành 2 nhóm: Khơ Mú U(định cư ở Phongsaly, Udomxay, LuangPrabang, Hua Phan, Vieng Chan vàBolikhanxay) và Khơ Mú roc (Xayyabouly,Luang Namtha, Bokeo) [3].*Tel: 0942 781982; Email: hoangmyhanh@dhsptn.edu.vnXã hội của người Khơ Mú phát triển đến thờikỳ Khún Chương trải rộng trên nhiều lãnh thổcủa đất nước Lào và khu vực Đông Nam Á từhàng nghìn năm trước, phát triển với hìnhthức “Mường cổ”. Người Khơ Mú tập trungsinh sống theo nhóm và theo dòng họ, mỗinhóm đều có một thủ lĩnh là người cai quảncủa từng mường như mường Pakăn (XiengKhuang), mường Xoa (Luang Pra Bang),Xieng Xen, Xieng Hung… Trong thời kỳ đó,kinh tế phát triển đáng kể, công cụ lao độngbằng kim loại được sử dụng trong lao độngsản xuất; xã hội bắt đầu hình thành cơ cấu tổchức với hệ thống là “Khún” có nghĩa là thủlĩnh và “Con” có nghĩa là con dân.Tỉnh Luang Prabang là nơi có người Khơ Mútập trung ở các huyện như Luang Prabang,Chomphet, Pak-Ou, Nambak, Ngoi, Nan,Phoukhoun, Phonxai, Xieng Ngeun, Pakxeng,Viengkham và Phonthong. So với các huyệntrên địa bàn tỉnh, người Khơ Mú ở Ngoi chiếmtỷ lệ dân số đông nhất. Theo tài liệu điều tracủa Ủy ban nhân dân huyện Ngoi năm 2015,cả huyện Ngoi có 20.621 người Khơ Mú trongđó có 10.416 nam, 10.205 nữ [5].Địa bàn cư trú người Khơ Mú ở huyện Ngoichủ yếu là vùng núi cao, đất dốc, ven suối, ítcó nơi phù hợp để khai phá làm ruộng nước.Theo tập quán, người Khơ Mú thường dựng129Hoàng Thị Mỹ Hạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbản ở lưng chừng núi, ven suối, họ thườngđịnh cư trong các ngôi làng nhỏ, mỗi bản chỉvài chục nóc nhà gồm mấy dòng họ cùngchung sống đoàn kết. Theo phong tục cổtruyền, mỗi dòng họ của dân tộc này đềumang tên một loài vật hoặc cỏ cây. Có dòng họcoi thú, chim hoặc lấy một loại cây là tổ tiênban đầu của mình, nên họ kiêng giết thịt và ănthịt các loại động, thực vật. Họ sống xen kẽ,hòa thuận với các dân tộc khác nhưng vẫn giữđược bản sắc văn hóa đặc sắc của mình.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở HUYỆN NGOIHuyện Ngoi là một huyện vùng cao, nằmtrong khu vực nhiệt đới gió mùa. Điều kiệnkhí hậu, đất đai, nguồn nước của huyện rấtthuận lợi cho phát triển và sản xuất nông, lâmnghiệp. Điều kiện tự nhiên thuận lợi là nhântố rất quan trọng tác động đến hoạt động kinhtế của các dân tộc trong huyện.Nương rẫy có vị trí quan trọng trong nền nôngnghiệp của người Khơ Mú. Họ đã tích lũyđược kiến thức bản địa hàng nghìn năm naytrong sử dụng tài nguyên đất, rừng. Trongnhững năm đầu nương mới được khai phá,người Khơ Mú tiến hành trồng lúa. Đất đainơi canh tác của người Khơ mú thường xấudo đất dốc, thiếu nước vào mùa khô dẫn đếntình trạng năng suất cây trồng không cao. Sau2 năm khi đất nương đã bạc màu, người dântrồng ngô và sắn. Ngoài ra, họ trồng một sốloại rau cải, bầu, bí ở trên nương để có rauphục vụ bữa ăn hàng ngày.Từ kinh tế nương rẫy truyền thống, dân tộcKhơ Mú đã đúc kết cho mình kinh nghiệmsản xuất canh tác, dựa vào trời mây, con vậtdi chuyển để đoán biết thời tiết để trồng lúanương, lúa nếp, lúa tẻ, trồng ngô, khoai, sắn,bầu bí.Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi là ngànhkhông thể thiếu trong kinh tế nông nghiệp.Trước đây, việc chăn nuôi của người Khơ Múvẫn giữ nguyên tập quán thả rông, không cóchuồng trại cố định, ít được chăm sóc, nguồnthức ăn chủ yếu lấy từ tự nhiên. Chính vì vậy,130188(12/3): 129 - 134năng suất chăn nuôi không cao, lại thêm nhiềudịch bệnh khiến cho việc chăn nuôi gia súc giacầm ở người Khơ mú trở nên rất khó khăn.Trong những năm gần đây, chăn nuôi của dântộc Khơ Mú ở huyện Ngoi có bước phát triển.Phương thức chăn nuôi là nửa thả rông, nửachăm sóc. Với điều kiện tự nhiên thuận lợinhư núi đồi, ao hồ, đồng cỏ nhiều nên việcchăn nuôi của cư dân Khơ Mú ở huyện Ngoirất thuận lợi, chủ yếu là trâu, bò, ngoài ra còndê, lợn, gà, vịt. Chăn nuôi dần trở thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống của người Khơ Mú ở huyện Ngoi tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoHoàng Thị Mỹ Hạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 129 - 134ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHƠ MÚỞ HUYỆN NGOI TỈNH LUANG PRABANG,NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀOHoàng Thị Mỹ Hạnh*, Chanhthasone SihaladTrường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTộc người Khơ Mú là một trong những dân tộc của cộng đồng dân tộc Lào. Trong quá trình cộngcư với các dân tộc anh em, họ đã hình thành và bảo tồn những giá trị kinh tế, văn hóa độc đáo củatộc người mình, vừa mang nét chung vừa chứa đựng những yếu tố riêng biệt. Huyện Ngoi, tỉnhLuang prabang có nhiều dân tộc sinh sống và làm ăn từ lâu đời như dân tộc Lào, Mông, Khơ Mú...Trong đó, người Khơ Mú chiếm tỷ lệ dân số đông nhất. Trải qua những biến động của lịch sử, kinhtế - xã hội của người Khơ Mú, huyện Ngoi đã có những thay đổi góp phần vào sự phát triển củatỉnh Luangprabang nói chung, huyện Ngoi nói riêng đồng thời bảo tồn, phát huy những giá trị caođẹp trong cộng đồng tộc người.Từ khóa: Lào, Luang Prabang, dân tộc, Khơ Mú, kinh tế - xã hộiVÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHƠ MÚỞ HUYỆN NGOI TỈNH LUANG PRA BANG*Trước khi có tên gọi là Khơ Mú, dân tộc nàycó nhiều tên gọi khác nhau. Người Khơ Mú ởTây Bắc và Nghệ An của Việt Nam tự gọimình là Kha mụ, Kưm Mụ, Cư Mụ (đều cónghĩa là người hay cộng đồng người).Người Khơ Mú ở Lào gọi tên của dân tộcmình là “Kăm Mú hoặc Kơm Mú” dịch nghĩalà con người. Ngày trước, người Lào gọingười Khơ Mú là “người Khóm”. Đây là têngọi chung của các dân tộc nói ngôn ngữ Môn- Khơme. Thế kỷ XIV, thời vua Phạ Ngùm,người Khơ Mú được gọi là Khả cầu, Tay têng,Lào kang, Lao thêng…[4]. Trong Hội thảongày 27 – 28 /12/2001, các nhà dân tộc họcLào đã thống nhất gọi tên là “Kưm Mụ” [2].Khơ Mú là bộ tộc có dân số khá đông, cảnước Lào có hơn 500.000 người Khơ Múđang sinh sống và làm ăn cùng với các dântộc khác ở vùng Trung Lào và Bắc Lào. Dântộc Khơ Mú có lịch sử truyền thống từ lâuđời. Các nhà dân tộc học của Lào chia ngườiKhơ Mú ở Lào thành 2 nhóm: Khơ Mú U(định cư ở Phongsaly, Udomxay, LuangPrabang, Hua Phan, Vieng Chan vàBolikhanxay) và Khơ Mú roc (Xayyabouly,Luang Namtha, Bokeo) [3].*Tel: 0942 781982; Email: hoangmyhanh@dhsptn.edu.vnXã hội của người Khơ Mú phát triển đến thờikỳ Khún Chương trải rộng trên nhiều lãnh thổcủa đất nước Lào và khu vực Đông Nam Á từhàng nghìn năm trước, phát triển với hìnhthức “Mường cổ”. Người Khơ Mú tập trungsinh sống theo nhóm và theo dòng họ, mỗinhóm đều có một thủ lĩnh là người cai quảncủa từng mường như mường Pakăn (XiengKhuang), mường Xoa (Luang Pra Bang),Xieng Xen, Xieng Hung… Trong thời kỳ đó,kinh tế phát triển đáng kể, công cụ lao độngbằng kim loại được sử dụng trong lao độngsản xuất; xã hội bắt đầu hình thành cơ cấu tổchức với hệ thống là “Khún” có nghĩa là thủlĩnh và “Con” có nghĩa là con dân.Tỉnh Luang Prabang là nơi có người Khơ Mútập trung ở các huyện như Luang Prabang,Chomphet, Pak-Ou, Nambak, Ngoi, Nan,Phoukhoun, Phonxai, Xieng Ngeun, Pakxeng,Viengkham và Phonthong. So với các huyệntrên địa bàn tỉnh, người Khơ Mú ở Ngoi chiếmtỷ lệ dân số đông nhất. Theo tài liệu điều tracủa Ủy ban nhân dân huyện Ngoi năm 2015,cả huyện Ngoi có 20.621 người Khơ Mú trongđó có 10.416 nam, 10.205 nữ [5].Địa bàn cư trú người Khơ Mú ở huyện Ngoichủ yếu là vùng núi cao, đất dốc, ven suối, ítcó nơi phù hợp để khai phá làm ruộng nước.Theo tập quán, người Khơ Mú thường dựng129Hoàng Thị Mỹ Hạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbản ở lưng chừng núi, ven suối, họ thườngđịnh cư trong các ngôi làng nhỏ, mỗi bản chỉvài chục nóc nhà gồm mấy dòng họ cùngchung sống đoàn kết. Theo phong tục cổtruyền, mỗi dòng họ của dân tộc này đềumang tên một loài vật hoặc cỏ cây. Có dòng họcoi thú, chim hoặc lấy một loại cây là tổ tiênban đầu của mình, nên họ kiêng giết thịt và ănthịt các loại động, thực vật. Họ sống xen kẽ,hòa thuận với các dân tộc khác nhưng vẫn giữđược bản sắc văn hóa đặc sắc của mình.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở HUYỆN NGOIHuyện Ngoi là một huyện vùng cao, nằmtrong khu vực nhiệt đới gió mùa. Điều kiệnkhí hậu, đất đai, nguồn nước của huyện rấtthuận lợi cho phát triển và sản xuất nông, lâmnghiệp. Điều kiện tự nhiên thuận lợi là nhântố rất quan trọng tác động đến hoạt động kinhtế của các dân tộc trong huyện.Nương rẫy có vị trí quan trọng trong nền nôngnghiệp của người Khơ Mú. Họ đã tích lũyđược kiến thức bản địa hàng nghìn năm naytrong sử dụng tài nguyên đất, rừng. Trongnhững năm đầu nương mới được khai phá,người Khơ Mú tiến hành trồng lúa. Đất đainơi canh tác của người Khơ mú thường xấudo đất dốc, thiếu nước vào mùa khô dẫn đếntình trạng năng suất cây trồng không cao. Sau2 năm khi đất nương đã bạc màu, người dântrồng ngô và sắn. Ngoài ra, họ trồng một sốloại rau cải, bầu, bí ở trên nương để có rauphục vụ bữa ăn hàng ngày.Từ kinh tế nương rẫy truyền thống, dân tộcKhơ Mú đã đúc kết cho mình kinh nghiệmsản xuất canh tác, dựa vào trời mây, con vậtdi chuyển để đoán biết thời tiết để trồng lúanương, lúa nếp, lúa tẻ, trồng ngô, khoai, sắn,bầu bí.Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi là ngànhkhông thể thiếu trong kinh tế nông nghiệp.Trước đây, việc chăn nuôi của người Khơ Múvẫn giữ nguyên tập quán thả rông, không cóchuồng trại cố định, ít được chăm sóc, nguồnthức ăn chủ yếu lấy từ tự nhiên. Chính vì vậy,130188(12/3): 129 - 134năng suất chăn nuôi không cao, lại thêm nhiềudịch bệnh khiến cho việc chăn nuôi gia súc giacầm ở người Khơ mú trở nên rất khó khăn.Trong những năm gần đây, chăn nuôi của dântộc Khơ Mú ở huyện Ngoi có bước phát triển.Phương thức chăn nuôi là nửa thả rông, nửachăm sóc. Với điều kiện tự nhiên thuận lợinhư núi đồi, ao hồ, đồng cỏ nhiều nên việcchăn nuôi của cư dân Khơ Mú ở huyện Ngoirất thuận lợi, chủ yếu là trâu, bò, ngoài ra còndê, lợn, gà, vịt. Chăn nuôi dần trở thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Biến động của lịch sử ủa người Khơ Mú Kinh tế - xã hội của người Khơ Mú Hôn nhân và gia đình của người Khơ Mú Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vấn đề phong tục tập quán của người Khơ MúTài liệu liên quan:
-
4 trang 119 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 109 0 0 -
11 trang 106 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 68 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 56 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 39 0 0 -
Quan hệ ngoại giao của nước Đông Nam Á: Phần 1
59 trang 38 0 0