Danh mục

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue cảnh báo ở người lớn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốt xuất huyết Dengue là một trong những bệnh truyền nhiễm quan trọng ở Việt Nam, trong đó Sốt xuất huyết Dengue cảnh báo là thể lâm sàng dễ dẫn đến bệnh nặng. Bài viết trình bày xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thời gian nằm viện của bệnh Sốt xuất huyết Dengue cảnh báo ở người lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue cảnh báo ở người lớn 222 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CẢNH BÁO Ở NGƯỜI LỚN Dương Quốc Hiền, Đoàn Công Du, Nguyễn Văn Minh, Lâm Thái ChâuSUMMARY CLINICAL, PARACLINICAL FEATURES TO LOOK FOR IN A WARNING SIGN DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN ADULTS Background: Dengue haemorrhagic fever (DHF) is oneof the importantinfectious diseases in Vietnam. DHF warning sign has been reported to be clinicallysusceptible to severe illness. Studying DHF warning sign in adults helps cliniciansknowing the clinical, paraclinical characteristics for early treatment in order to reducethe mortality of patients. Ojective: To determine the paraclinical, clinicalcharacteristics and time in hospital to DHF warning sign in adults. Patients andMethod: Patients: All patients aged 15 years or older with DHF warningsign according to the WHO criteria for 2009 and one of the following diagnostic testsfor Dengue: NS1, ELISA, IgM and IgG positive, were admitted to Angiang GeneralHospital from January 2017 to December 2017. Method: A cross-sectional hospital-based study. Result:A study of 81 patients with DHF warning sign in adults at theAngiang General Hospital from January 2017 to December 2017 showed: 100% ofpatients with sudden high fever, the number of days fever is 5 ± 1.2 days (minimum 3days, maximum 7 days). Petechiae 22.2%, nose bleeding 4.9%, tooth bleeding 48.1%,gastrointestinal hemorrhage 3.7%, vaginal hemorrhage 6.2%, microhematuria 33.3%.hepatomegaly 44.4%, abdoman pain 55.5%, vomiting 17.3%.. Hematocrit from 42- 223nằm viện của bệnh Sốt xuất huyết Dengue cảnh báo ở người lớn. Đối tượng nghiêncứu: bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên nhập viện Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giangvới sốt xuất huyết Dengue cảnh báo theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới năm2009, có một trong các xét nghiệm chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue (+) sau: NS1, McELISA, IgM và IgG. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện từtháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang.Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.KẾT QUẢ: Nghiên cứu 81bệnh nhânSXHD cảnh báo ở người lớn tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang từ tháng 01năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 chúng tôi rút ra một một số kết luận sau:1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNGĐặc điểm lâm sàng: 100% bệnh nhân sốt cao đột ngột, số ngày sốt trung bình 5 ± 1,2 ngày, tối thiểu 3 ngày và tối đa 7 ngày. Chấm xuất huyết 22,2%, chảy máu mũi 4,9%, chảy máu răng 48,1%, xuất huyết tiêu hóa 3,7%, ra huyết âm đạo 6,2%, tiểu máu vi thể (hồng cầu niệu) 33,3%. Gan to chiếm tỉ lệ 44,4%, đau bụng 55,5%, nôn ói 17,3%.Đặc điểm cận lâm sàng: Hematocrit từ 42- 224MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue cảnh báo ở người lớn.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên nhập viện Bệnh viện Đakhoa trung tâm An Giang với sốt xuất huyết Dengue cảnh báo theo tiêu chuẩn của Tổchức Y tế Thế giới năm 2009, có một trong các xét nghiệm chẩn đoán sốt xuất huyếtDengue (+) sau: NS1, Mc ELISA, IgM và IgG. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01 năm2017 đến tháng 12 năm 2017 tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Xử lý số liệu: Số liệu được xử lýbằng phần mềm thống kê SPSS 16.0.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 81 bệnh nhân SXHD cảnh báo chúng tôi ghi nhận kết quả sau1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC1.1. Phân bố bệnh theo giới tính Trong 81 bệnh nhân SXHD cảnh báo nam 57,3 %, nữ 42,7%. Nam mắc SXHDcao hơn nữ. Chúng tôi nghĩ do tính cảm thụ virút Dengue ở nam cao hơn nữ. Hà VănPhúc (2006) [6], nam 55,3% và nữ 44,7%; Đoàn Văn Quyển (2011)[8] 57,5%, nữ42,5%; Mai Hữu Phước (2011)[5] nam 54,3% và nữ 45,7%; Lye D C (2008) [12] nam77%, nữ 23%; Khan E (2010) Pakistan[11] nam 63,2% và nữ 36,8%;. Các tác giả trêncũng giống với nghiên cứu của chúng tôi. Nam mắc bệnh SXHD nhiều hơn nữ.1.2. Phân bố bệnh theo tuổi Nhóm 16-25 tuổi: 54,3%, nhóm 26-35 tuổi: 34,6%, nhóm 36-45 tuổi: 7,4%,nhóm trên 45 tuổi: chiếm 3,7%. Bệnh giảm dần khi tuổi càng cao do đáp ứng miễn dịchđược củng cố dần. Theo Đông Thị Hoài Tâm 2006 tái nhiễm nhiều lần, miễn dịch bảovệ tăng dần. Mai Hữu Phước (2011)[5], 20-29 tuổi: 43,2%, 30-39 tuổi: 22,2%, 40- 49tuổi: 11,1%, 50- 59 tuổi:3,7%; Đoàn Văn Quyển (2011)[8], 16-25 tuổi: 76,7%, 26-35tuổi: 16,4%, nhóm 36-45 tuổi: 5,4%, nhóm trên 45 tuổi: chiếm 1,3%. Tỉ lệ bệnh giảmdần khi tuổi càng cao, phù hợp với nghiên cứu của ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: