Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau mổ thoát vị bịt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thoát vị bịt là một bệnh rất hiếm gặp, thường gặp ở những phụ nữ già, gầy ốm và có tiền căn sanh nở nhiều lần. Triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, khó chẩn đoán xác định trên lâm sàng nên dẫn đến can thiệp phẫu thuật sớm cho bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau mổ ở bệnh nhân thoát vị bịt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau mổ thoát vị bịtNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ THOÁT VỊ BỊT Phạm Ngọc Hoan*, Nguyễn Mạnh Dũng*, Vương Thừa Đức**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thoát vị bịt là một bệnh rất hiếm gặp, thường gặp ở những phụ nữ già, gầy ốm và có tiền cănsanh nở nhiều lần. Triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, khó chẩn đoán xác định trên lâm sàng nên dẫn đếncan thiệp phẫu thuật sớm cho bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau mổ ở bệnh nhân thoátvị bịt Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả báo cáo hàng loạt ca trên 27 bệnh nhân được chẩn đoán sau mổ làthoát vị bịt tại bệnh viện Bình Dân, bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 2007-2014 Kết quả: 26 bệnh nhân là nữ (96,3%), tuổi trung bình 81,2. Yếu tố nguy cơ là gầy ốm và sanh đẻ nhiều lần.Bệnh nhân thường nhập viện với bệnh cảnh tắc ruột, dấu Howship – Romberg ít được chú ý trên lâm sàng. 19bệnh nhân được chụp CT-Scan và 16/19 chẩn đoán được thoát vị bịt trước mổ. 8 bệnh nhân không được chụp CT-Scan và tất cả đều không chẩn đoán chính xác trước mổ. 100% tạng thoát vị là ruột non, tỷ lệ hoại tử cần cắt bỏđoạn ruột là 44,4% (12/277). Có 11/27 (40,7%) bệnh nhân có biến chứng trong thời gian hậu phẫu, Tỷ lệ tử vonglà 22,2% (6/27) Kết luận: Nên chỉ định chụp cắt lớp điện toán sớm ở các bệnh nhân nữ già, gầy ốm, sanh nhiều lần nhậpviện trong bệnh cảnh tắc ruột, giúp chẩn đoán và điều trị sớm và giảm tỉ lệ biến chứng cũng như tử vong sau mổcho bệnh nhân. Từ khóa: thoát vị (lỗ) bịt, Tắc ruột do thoát vị bịt, dấu Howship – Romberg.ABSTRACT OBTURATOR HERNIA: CLINICAL ANALYSIS AND SHORT – TERM OUTCOMES OF 27 CASES Pham Ngoc Hoan Nguyen Manh Dung, Vuong Thua Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 196 - 202 Background: Obturator hernia is a rare and usually occurs in elderly, thin, multiparous women. Becausesymptoms are nonspecific, the diagnoses are difficult and the surgical interventions are often delayed untillaparotomy is performed form to treat bowel obstruction. Objective: Clinical and short – term outcomes analysis of obturator hernia Methods: Retrospective study of 27 patients undergoing surgery for obturator hernia in Binh Dan hospital,Cho Ray hospital and Nhan Dan Gia Dinh hospital (2007-2014). Results: 26/27 patients were women. Mean age was 81.2. Low body mass index and multiparity werepredisposing factors. 19 patiens were performed CT – scan, and in this group the preoperative diagnosis wasintestinal obstruction due to obturator hernia in 16 cases. 8 patients without CT – scan was diagnosed intestinalobstruction of unknown etiology. Hernial organ was small intestinal in all cases. The interventional perforationrate was 44.4% and required intestinal resection. Morbidity was 40.7% and mortality was 22.2%. * Khoa Tổng Quát 4 bệnh viện Bình Dân ** Bộ môn Ngoại Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Phạm Ngọc Hoan. ĐT: 0168 409 5494. Email: hoanpn2207@gmail.com196 Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học Conclusions: Early diagnosis - we recommend CT in thin, elderly, multiparous women with intestinalobstruction - and early treatment can reduce complications and mortality. Keywords: Obturator hernia, Intestinal obstruction, Howship–Romberg sign.MỞ ĐẦU đoán loại trừ sau cùng có ý nghĩa rất quan trọng. Hiện nay, theo một số báo cáo trên thế Thoát vị lỗ bịt hay thoát vị bịt, được Ronsil giới cho thấy việc chụp cắt lớp điện toán càngphát hiện lần đầu năm 1724, là một trong những sớm càng tốt trên những BN nhập viện có tắcbệnh rất hiếm gặp trong nhóm những bệnh lý về ruột kèm theo triệu chứng lâm sàng và các yếuthoát vị, với tỉ lệ chỉ chiếm khoảng 0,05% - 0,14%trong số các bệnh thoát vị nói chung(15). Diễn tiến tố nguy cơ của thoát vị bịt giúp tăng tỉ lệ chẩncủa bệnh trải qua ba giai đoạn: đầu tiên, mô mỡ đoán được thoát vị bịt trước mổ, và từ đó cóvà mô liên kết tiền phúc mạc ở khung chậu sẽ đi nhiều chọn lựa hơn trong điều trị cho BN,vào ống bịt, kế đến tạo nên chỗ trũng phúc mạc cũng như đem lại kết quả tốt hơn.trong ống bịt hình thành một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau mổ thoát vị bịtNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ THOÁT VỊ BỊT Phạm Ngọc Hoan*, Nguyễn Mạnh Dũng*, Vương Thừa Đức**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thoát vị bịt là một bệnh rất hiếm gặp, thường gặp ở những phụ nữ già, gầy ốm và có tiền cănsanh nở nhiều lần. Triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, khó chẩn đoán xác định trên lâm sàng nên dẫn đếncan thiệp phẫu thuật sớm cho bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau mổ ở bệnh nhân thoátvị bịt Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả báo cáo hàng loạt ca trên 27 bệnh nhân được chẩn đoán sau mổ làthoát vị bịt tại bệnh viện Bình Dân, bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 2007-2014 Kết quả: 26 bệnh nhân là nữ (96,3%), tuổi trung bình 81,2. Yếu tố nguy cơ là gầy ốm và sanh đẻ nhiều lần.Bệnh nhân thường nhập viện với bệnh cảnh tắc ruột, dấu Howship – Romberg ít được chú ý trên lâm sàng. 19bệnh nhân được chụp CT-Scan và 16/19 chẩn đoán được thoát vị bịt trước mổ. 8 bệnh nhân không được chụp CT-Scan và tất cả đều không chẩn đoán chính xác trước mổ. 100% tạng thoát vị là ruột non, tỷ lệ hoại tử cần cắt bỏđoạn ruột là 44,4% (12/277). Có 11/27 (40,7%) bệnh nhân có biến chứng trong thời gian hậu phẫu, Tỷ lệ tử vonglà 22,2% (6/27) Kết luận: Nên chỉ định chụp cắt lớp điện toán sớm ở các bệnh nhân nữ già, gầy ốm, sanh nhiều lần nhậpviện trong bệnh cảnh tắc ruột, giúp chẩn đoán và điều trị sớm và giảm tỉ lệ biến chứng cũng như tử vong sau mổcho bệnh nhân. Từ khóa: thoát vị (lỗ) bịt, Tắc ruột do thoát vị bịt, dấu Howship – Romberg.ABSTRACT OBTURATOR HERNIA: CLINICAL ANALYSIS AND SHORT – TERM OUTCOMES OF 27 CASES Pham Ngoc Hoan Nguyen Manh Dung, Vuong Thua Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 196 - 202 Background: Obturator hernia is a rare and usually occurs in elderly, thin, multiparous women. Becausesymptoms are nonspecific, the diagnoses are difficult and the surgical interventions are often delayed untillaparotomy is performed form to treat bowel obstruction. Objective: Clinical and short – term outcomes analysis of obturator hernia Methods: Retrospective study of 27 patients undergoing surgery for obturator hernia in Binh Dan hospital,Cho Ray hospital and Nhan Dan Gia Dinh hospital (2007-2014). Results: 26/27 patients were women. Mean age was 81.2. Low body mass index and multiparity werepredisposing factors. 19 patiens were performed CT – scan, and in this group the preoperative diagnosis wasintestinal obstruction due to obturator hernia in 16 cases. 8 patients without CT – scan was diagnosed intestinalobstruction of unknown etiology. Hernial organ was small intestinal in all cases. The interventional perforationrate was 44.4% and required intestinal resection. Morbidity was 40.7% and mortality was 22.2%. * Khoa Tổng Quát 4 bệnh viện Bình Dân ** Bộ môn Ngoại Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Phạm Ngọc Hoan. ĐT: 0168 409 5494. Email: hoanpn2207@gmail.com196 Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học Conclusions: Early diagnosis - we recommend CT in thin, elderly, multiparous women with intestinalobstruction - and early treatment can reduce complications and mortality. Keywords: Obturator hernia, Intestinal obstruction, Howship–Romberg sign.MỞ ĐẦU đoán loại trừ sau cùng có ý nghĩa rất quan trọng. Hiện nay, theo một số báo cáo trên thế Thoát vị lỗ bịt hay thoát vị bịt, được Ronsil giới cho thấy việc chụp cắt lớp điện toán càngphát hiện lần đầu năm 1724, là một trong những sớm càng tốt trên những BN nhập viện có tắcbệnh rất hiếm gặp trong nhóm những bệnh lý về ruột kèm theo triệu chứng lâm sàng và các yếuthoát vị, với tỉ lệ chỉ chiếm khoảng 0,05% - 0,14%trong số các bệnh thoát vị nói chung(15). Diễn tiến tố nguy cơ của thoát vị bịt giúp tăng tỉ lệ chẩncủa bệnh trải qua ba giai đoạn: đầu tiên, mô mỡ đoán được thoát vị bịt trước mổ, và từ đó cóvà mô liên kết tiền phúc mạc ở khung chậu sẽ đi nhiều chọn lựa hơn trong điều trị cho BN,vào ống bịt, kế đến tạo nên chỗ trũng phúc mạc cũng như đem lại kết quả tốt hơn.trong ống bịt hình thành một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Tắc ruột do thoát vị bịt Dấu Howship – Romberg Bệnh nhân thoát vị bịt Mổ thoát vị bịtTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0