Danh mục

Đặc điểm lâm sàng của lão thị và việc sử dụng kính nhìn gần

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.48 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng của lão thị và việc sử dụng kính nhìn gần ở những người lão thị. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 268 bệnh nhân (BN) tuổi từ 40 - 65, được khám tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 2 đến 7 - 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng của lão thị và việc sử dụng kính nhìn gầnT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA LÃO THỊ VÀ VIỆC SỬ DỤNGKÍNH NHÌN GẦNL u H ng Ng c*; Nguy n Đ c Anh**TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm sàng của lão thị và việc sử dụng kính nhìn gần ở nhữngngười lão thị. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 268 bệnh nhân (BN) tuổitừ 40 - 65, được khám tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 2 đến 7 - 2012. Kết quả: 81,7%BN lão thị có tật khúc xạ, trong đó 17,5% có chênh lệch khúc xạ cầu và 8,2% có chênh lệchkhúc xạ trụ. 57,1% BN được khám đã có kính nhìn gần, trong đó 58,8% kính làm sẵn và 41,2%kính theo đơn, 97,4% hài lòng với kính nhìn gần. Những sai sót của kính làm sẵn bao gồmkhông có chỉnh loạn thị (38,9%), không chỉnh chênh lệch khúc xạ (7,9%), sai khoảng cách đồngtử (30%). Kết luận: tật khúc xạ chiếm tỷ lệ cao ở những người lão thị, trong đó có một tỷ lệđáng kể chênh lệch khúc xạ 2 mắt về độ cầu và độ trụ. > 50% BN dùng kính làm sẵn với nhiềusai sót dẫn đến kết quả thị lực không hoàn hảo và không đảm bảo dễ chịu.* Từ khóa: Lão thị; Kính nhìn gần.Clinical Characteristics of Presbyopia and the Use of Reading GlassesSummaryObjectives: To study clinical characteristics of presbyopia in presbyopic people and their useof reading glasses. Subjects and methods: Cross-sectional, descriptive study was performed on268 patients aged from 40 to 65 at the National Institute of Opthalmology from 2 - 2012 to7 - 2012. Results: 81.7% of patients had distant refractive errors, of which 17.5% had sphericalanisometropia and 8.2% had cylindrical anisometropia. 57.1% of patients had reading glasses,of which 58.8% had ready-made glasses and 41.2% had glasses on prescription. 97.4% of patientswere satisfied with reading glasses. Problems with ready-made glasses includes no astigmaticcorrection (38.9%), no anisometropic correction (7.9%), and wrong pupillary distance (30%).Conclusions: Refractive errors accounted for a large proportion in presbyopic people, including a highpercentage of spherical and cylindrical anisometropia. Over 50% of patients using unsuitable readymade glasses resulting in non-perfect vision and eyestrain on prolonged using glasses.* Key words: Presbyopia; Reading glasses.ĐẶT VẤN ĐỀLão thị là một quá trình biến đổi sinh lýdo giảm khả năng điều tiết ở người lớntuổi và là một vấn đề phổ biến ảnh hưởngđến tất cả mọi người > 40 tuổi. Trên thế giới,vấn đề lão thị đã được nghiên cứu từ lâu[6, 8]. Nhiều nghiên cứu cho thấy tầmquan trọng của lão thị và ảnh hưởng đángkể của lão thị đến chất lượng cuộc sống* Bệnh viện Mắt Sài Gòn Hà Nội** Trường Đại học Y Hà NộiNg i ph n h i (Corresponding): Nguy n Đ c Anh (bsducanh@gmail.com)Ngày nh n bài: 20/06/2016; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 10/01/2017Ngày bài báo đ c đăng: 16/01/2017212T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017ở những người lớn tuổi [3, 7, 8]. Ở Việt Nam,hiện nay số người lớn tuổi càng ngàycàng nhiều, trong khi đó rất nhiều ngườilão thị không biết khả năng giảm sút nhìngần của mình có thể cải thiện được bằngkính, do đó họ gặp khó khăn khi phải làmcác công việc hàng ngày. Đối với ngườilão thị, kính nhìn gần là một giải pháp đơngiản và hiệu quả để cải thiện khả năngnhìn gần. Tuy nhiên, trong thực tế lâmsàng, việc chỉnh kính lão thị còn ít đượcchú ý và thực hiện đầy đủ. Thường chỉkhi nào BN có yêu cầu thì mới được thửthị lực và chỉnh kính nhìn gần. Quá trìnhchỉnh kính nhìn gần và cấp kính nhìn gầncũng chưa chuẩn. Ví dụ: BN chưa đượcchỉnh kính nhìn xa đã thử kính nhìn gầnhoặc khi chỉnh kính nhìn gần lại không cóloạn thị… Vấn đề cấp kính nhìn gần vớicông suất phù hợp cũng chỉ dựa vào kinhnghiệm của từng kỹ thuật viên khúc xạ.Cho đến nay ở Việt Nam chưa có nghiêncứu về vấn đề này. Chúng tôi thực hiệnnghiên cứu này nhằm:- Đánh giá đặc điểm lâm sàng của BNlão thị.mắt như sẹo giác mạc, đục thể thủy tinh,bệnh võng mạc…Các đối tượng nghiên cứu được chiathành các nhóm tuổi: 40 - 44 tuổi; 45 - 49tuổi; 50 - 54 tuổi; 55 - 59 tuổi và 60 - 65 tuổi.2. Phương pháp nghiên cứu.Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.Dùng bảng thị lực xa Snellen chokhoảng cách 6 m. Bảng thị lực gần làbảng của Bệnh viện Mắt Trung ương sửdụng tiếng Việt, font chữ Time NewRoman, các chữ thử kích thước nhỏ dầntừ trên xuống, chia ra các mức độ từ G10đến G1 và dưới dạng đoạn văn bản.* Các bước thử kính nhìn gần:- Đo khúc xạ tự động.- Đo thị lực xa không kính, nếu thị lựckém, thử với kính lỗ.- Chỉnh kính cầu hoặc kính cầu trụ đểthị lực xa đạt mức tối đa.- Đo thị lực gần không kính: BN mở cả2 mắt, cầm bảng thử thị lực cách mắt 40 cmvà đọc các chữ nhỏ nhất có thể thấy được.- Nhận xét một số yếu tố liên quanđến kính nhìn gần.- Trên cơ sở kính nhìn xa và tuổi BN,thêm vào kính (+) công suất tăng dầnđồng thời ở hai mắt đến khi BN đọc đượcdòng chữ nhỏ nhất của bảng thị lực.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU- Ghi công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: