Danh mục

Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.14 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu tiến cứu trên 50 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống cổ (CSC) tại Bệnh viện 103 từ tháng 6 - 2011 đến 6 - 2012. BN được khám lâm sàng, chụp cộng hưởng từ (MRI) CSC, đo dẫn truyền thần kinh dây giữa, trụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổTẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƢỞNG TỪVÀ DẪN TRUYỀN THẦN KINH Ở BỆNH NHÂNTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔPhan Việt Nga*; Trần Thị Ngọc Trường*TÓM TẮTNghiên cứu tiến cứu trên 50 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ)cột sống cổ (CSC) tại Bệnh viện 103 từ tháng 6 - 2011 đến 6 - 2012. BN được khám lâm sàng, chụpcộng hưởng từ (MRI) CSC, đo dẫn truyền thần kinh dây giữa, trụ.Kết quả: tuổi trung bình 48,88 ± 9,57. Hội chứng CSC chiếm 94%; hội chứng chèn ép rễ đơnthuần 96%; hội chứng rễ tuỷ kết hợp 4%. Đau và co cứng các cơ cạnh CSC (90%), có điểm đauCSC (94%), đau và rối loạn cảm giác kiểu rễ cổ (100%). Vị trí thoát vị hay gặp nhất là ở C5-C6(35,29%). Thoát vị một tầng gặp nhiều nhất (52%). Hầu hết BN có hẹp ống sống cổ, hẹp nhẹ 54%,hẹp nặng 36%. Thời gian tiềm vận động, cảm giác dây giữa và trụ bên bệnh kéo dài hơn bên lành;tốc độ dẫn truyền; biên độ vận động, cảm giác của dây giữa và trụ bên bệnh giảm hơn so với bênlành, sự khác nhau không có ý nghĩa (p > 0,05). Các chỉ số sóng F của dây trụ bên bệnh không khácbiệt so với bên lành. Các chỉ số sóng F của dây giữa bên bệnh khác nhau có ý nghĩa so với bên lành(p < 0,05). Có mối liên quan giữa chỉ số sóng F với số tầng thoát vị, mức độ hẹp ống sống (p < 0,05).* Từ khóa: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ; Dẫn truyền thần kinh; Sóng F.CLINICAL feature, MAGNETIC RESONANCE IMAGE ANDNEURAL CONDUCTION in PATIENTS WITHCERVICAL DISC HERNIATIONSummaryProspective descriptive cross sectional study of 50 patients, who were diagnosed as cervical discherniation at Neurological Department of 103 Hospital from 06 - 2011 to 06 - 2012. These patients wereclinically examined, taken cervical MRI, motor and sensory conduction and some parameters of F wave.Results: mean age was 48.88 ± 9.57. 94% of patients presented cervical spine syndrome; 96% ofpatients presented pure radicular syndrome; only 4% of patients presented myeloradiculopathy.Common symtoms were: neck pain and stiffness (90%), having certain pain point at cervical pine(94%), pain and sensory dysfunction of dermatome distributed by compressed cervical nerve root(100%). The commonest disc herniation was at the C5/6 level (36.47%). One level disc herniationwas the highest rate (52%). Almost patients had cervical spinal canal stenosis, with 54% of patientshaving light level and 36% having severe degree. Motor and sensory distal latency as well asamplitude and conduction velocity of median and ulnar nerve of the affected-side changed notstatisticaly significant compared to these of the non-affected side (p > 0.05). F wave parametersof ulnar nerve weren’t statistically significant different between affected side and non-affected side(p > 0.05). F wave parameters of median nerve were statistically significant different betweenaffected side and non-affected side (p < 0.05 and p < 0.01). There were relations between F wavewith number of disc herniation and level of cervical spinal canal stenosis.* Key words: Cervical disc herniation; Neural conduction; F wave.* Bệnh viện 103Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn ChươngPGS. TS. Nguyễn Minh Hiện1TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013ĐẶT VẤN ĐỀThoát vị đĩa đệm cột sống là một bệnh lýkhá phổ biến, trong đó TVĐĐ CSC có tỷ lệmắc bệnh tương đối cao, đứng thứ hai sauTVĐĐ cột sống thắt lưng. Bệnh thường gặpở lứa tuổi lao động nên ảnh hưởng nhiềuđến chất lượng cuộc sống cũng như nềnkinh tế xã hội, cần được nghiên cứu toàndiện hơn về các mặt lâm sàng, chẩn đoánvà điều trị.Hiện nay, TVĐĐ CSC được chẩn đoánxác định bằng lâm sàng và chụp MRI CSC.Tuy kỹ thuật chụp MRI giúp chẩn đoánchính xác hình ảnh bệnh lý thực thể, nhưngđể đánh giá chức năng sinh lý dẫn truyềnthần kinh, cần phải làm các kỹ thuật chẩnđoán điện sinh lý. Cho đến nay, đã có mộtsố nghiên cứu chẩn đoán đánh giá dẫntruyền thần kinh chi dưới ở BN TVĐĐ cộtsống thắt lưng [1], nhưng chưa có nhiềunghiên cứu đánh giá dẫn truyền thần kinhchi trên ở BN TVĐĐ CSC.* Tiêu chuẩn chọn BN:- Lâm sàng:+ BN > 20 tuổi, < 65 tuổi.+ Có hội chứng rễ thần kinh cổ một bên.- Cận lâm sàng: 100% BN được chụpMRI CSC, có hình ảnh TVĐĐ CSC lệch bên(thoát vị cạnh trung tâm, thoát vị lỗ ghép).* Tiêu chuẩn loại trừ:- TVĐĐ CSC đã được phẫu thuật.- BN có các bệnh lý khác kèm theo ảnhhưởng đến dẫn truyền thần kinh ngoại vi:viêm đa dây thần kinh, đái tháo đường,nghiện rượu…- BN có TVĐĐ CSC đồng thời với cácbệnh lý khác vùng CSC như ung thư cộtsống, lao cột sống, xơ cột bên teo cơ, xơnão tủy rải rác...- BN đang dùng các thuốc ảnh hưởngđến kết quả đo dẫn truyền thần kinh: thuốcchống lao, thuốc chống trầm cảm, an thần...- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.2. Phương pháp nghiên cứu.Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứuđề tài này nhằ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: