Danh mục

Đặc điểm lâm sàng trầm cảm, lo âu ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm (TC), lo âu ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngang trên 125 BN BTTMCBMT điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 - 2016 đến 10 - 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm, lo âu ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tínhT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM, LO ÂUỞ BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNHPh m Th Thu*; Cao Ti n Đ c*; Lư ng Công Th c*TÓM TẮTMục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm (TC), lo âu ở bệnh nhân (BN) mắcbệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngangtrên 125 BN BTTMCBMT điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng3 - 2016 đến 10 - 2016. Kết quả và kết luận: 58,4% BN có rối loạn TC, 22,4% mức độ nhẹ,28,0% mức độ vừa. 36% BN có rối loạn lo âu, trong đó 5,6% BN có cơn hoảng sợ kịch phát; lo âulan tỏa chủ yếu ở mức độ nhẹ (21,6%). 25,6% BN có cả triệu chứng lo âu và TC. Triệu chứngTC gặp nhiều nhất là mệt mỏi, giảm tập trung chú ý (100%), mất ngủ và chậm chạp (97,3%).Triệu chứng lo âu gặp nhiều nhất là lo lắng quá mức, dễ mệt và đau đầu, đau lưng (100%).* Từ khoá: Trầm cảm; Lo âu; Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính; Đặc điểm lâm sàng.Clinical Features of Depression and Anxiety in Patients with StableCoronary Artery DiseaseSummaryObjectives: To describe clinical characteristics of depressive and anxiety disorder in patientswith stable coronary artery disease. Subjects and method: A cross-sectional descriptive studyon 125 inpatients diagnosed with stable coronary artery disease at Cardiovascular Deparmentof 103 Hospital from 3 - 2016 to 10 - 2016. Results and conclusion: 58.4% of patients had depressivedisorders, of which 22.4% was mild, 28.0% moderate. 36% of patients had anxiety disorders.Among them, 5.6% had panic attacks, mainly mild level (21.6%). Anxiety and depression disorderco-occurred in 25.6% of patients. The most frequent symptoms of depressive disorder were fatigue,decreased attention (100%), insomnia and psychomotor retardation (97.3%). In the meanwhile,that of anxiety disorder were excessive anxiety, easily fatigue and headache, back pain (100%).* Key words: Depression; Anxiety; Stable coronary artery disease; Clinical features.ĐẶT VẤN ĐỀTrầm cảm và rối loạn lo âu là 2 bệnhđồng diễn thường gặp trong thực hành lâmsàng tâm thần cũng như các bệnh mạntính như bệnh tim mạch. BTTMCBMT làbệnh thường gặp, có xu hướng gia tăngở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam,trong những năm gần đây, BTTMCBMT tănglên, đứng hàng thứ năm trong các bệnh timmạch. BTTMCBMT và TC, lo âu là trạng tháiđồng bệnh lý phổ biến. Rối loạn TC và lo âuảnh hưởng rất lớn đến tiên lượng BN.* Bệnh viện Quân y 103Ngư i ph n h i (Corresponding): Ph m Th Thu (thu41b@gmail.com)Ngày nh n bài: 24/10/2016; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 10/12/2016Ngày bài báo đư c đăng: 20/12/201689T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu vềrối loạn TC và lo âu ở các bệnh nội khoamạn tính. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứunào về rối loạn TC và rối loạn lo âu lan tỏaở BTTMCBMT. Vì vậy chúng tôi thực hiệnnghiên cứu nhằm: Mô tả đặc điểm lâm sàngrối loạn TC và lo âu ở BN mắc BTTMCBMT.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.125 BN được chẩn đoán BTTMCBMT,điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh việnQuân y 103 từ tháng 3 - 2016 đến 10 - 2016.Chẩn đoán BTTMCBMT: dựa trên kếtquả chụp mạch vành qua da hoặc tiền sửđã đặt stent động mạch vành.* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có hội chứngvành cấp, BN không đồng ý tham gianghiên cứu, BN nặng không thể thực hiệnphỏng vấn, BN có các rối loạn tâm thầnkhác và rối loạn TC, lo âu khởi phát trướcBTTMCBMT.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứunhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của rốiloạn TC, lo âu ở BN bệnh mạch vành.Chẩn đoán rối loạn TC, lo âu ở bệnh thựctổn theo tiêu chuẩn DSM5, đánh giá mứcđộ TC bằng nghiệm pháp đánh giá TCBeck, đánh giá mức độ lo âu bằng thangđiểm lo âu Zung.Nghiệm pháp đáng giá TC Beck gồm21 câu hỏi, mỗi câu từ 0 - 3 điểm. BN cótừ 14 - 19 điểm: TC nhẹ; 20 - 29 điểm:TC vừa; ≥ 30 điểm: TC nặng. Thang lo âuZung gồm 20 câu hỏi, mỗi câu cho điểmtừ 1 - 4 điểm, tùy theo tần số của triệuchứng. Đánh giá mức độ của rối loạn loâu lan tỏa như sau: BN có tổng số điểm40 - 49: lo âu nhẹ; 50 - 59 điểm: lo âu vừa;60 - 69 điểm: lo âu mức độ nặng.Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20;so sánh các tỷ lệ bằng thuật toán chibình phương.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN1. Đặc điểm về giới.Nam: 89 BN (71,2%); nữ: 36 BN (28,8%).Tỷ lệ BN nam nhiều hơn BN nữ có ý nghĩa. Theo Nguyễn Quang Tuấn, nam mắcbệnh mạch vành ổn định nhiều hơn nữ ở tất cả các quốc gia và nhóm tuổi [2]. Kết quảnày phù hợp với nghiên cứu của Morys J.M và CS (2015) (67% nam, 33% nữ) [4].Bảng 1: Tỷ lệ BN có TC, lo âu theo giới.GiớiTCn%Nam (n = 89)4853,9Nữ (n = 36)2569,4Tổng7358,4Lo âup> 0,05n%2427,01233,33628,8p> 0,05Tỷ lệ TC, lo âu ở nữ nhiều hơn nam, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê(p > 0,05). Một nghiên cứu tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: