Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 2 2014 đến tháng 10 2014
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 704.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của bài báo là: mô tả đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm của bệnh nhân tràn dịch màng phổi (TDMP). Đối chiếu hình ảnh tổn thương trên X quang với siêu âm màng phổi. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 2 2014 đến tháng 10 2014 Lương Thị Kiều Diễm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 134(04): 149 - 153 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TỪ THÁNG 2/2014 ĐẾN THÁNG 10/2014 Lương Thị Kiều Diễm*, Trần Văn Học Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm của bệnh nhân tràn dịch màng phổi (TDMP). 2. Đối chiếu hình ảnh tổn thương trên X quang với siêu âm màng phổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 51 bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 2/2014 đến tháng 10/2014 theo phương pháp mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: Tuổi trung bình là 57,9 ±16,5. Tỷ lệ nam/nữ: 3/1. Triệu chứng: ho khan 52,9%, khạc đờm 29,4%, đau ngực 25,4%, khó thở 66,7%, sốt, vã mồ hôi đêm 52,9%, gầy sút cân 19,6%, hội chứng (HC) 3 giảm 88,2%. X quang phổi TDMP trung bình và nhiều là 58,8%, ít 41,2%. Tổn thương nhu mô, dày màng phổi: 31,4%. Siêu âm TDMP tự do: 92,2%, khu trú, vách ngăn: 7,8%, dày màng phổi: 27,5%. CT Scanner lồng ngực TDMP tự do: 80,9%, khu trú, vách ngăn: 19,1%, dày màng phổi, tổn thương nhu mô, khoảng kẽ: 66,7%. Từ khóa: Tràn dịch, màng phổi, lao, ung thư, siêu âm màng phổi ĐẶT VẤN ĐỀ* Bình thường mỗi bên khoang màng phổi chứa khoảng 10 ml dịch. Số lượng dịch này là kết quả của sự cân bằng giữa quá trình hình thành và quá trình hấp thu dịch. Khi sự cân bằng này mất đi (tăng hình thành hay giảm hấp thu hay cả hai), hiện tượng tràn dịch màng phổi (TDMP) xảy ra. Tại Mỹ hàng năm có hơn 1 triệu bệnh nhân tràn dịch màng phổi. Nguyên nhân hay gặp là: suy thất trái (500.000 bệnh nhân (BN) /năm); viêm phổi (300.000 BN/năm); ung thư (200.000 BN/năm) [6]. Tại Việt Nam nguyên nhân gây TDMP hàng đầu do lao, thứ 2 do ung thư, còn các nguyên nhân khác ít gặp hơn [4], [5]. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, hàng năm có tỷ lệ không nhỏ BN TDMP được điều trị. Việc nghiên cứu các nguyên nhân gây TDMP cũng đã có nhiều báo cáo, tuy nhiên tỷ lệ các nguyên nhân gây TDMP cũng như đặc điểm về lâm sàng và một số phương pháp chẩn đoán bằng hình ảnh không phải lúc nào cũng hằng định. Bên cạnh đó ngày nay đã có nhiều kỹ thuật cho phép chẩn đoán mức độ TDMP và đánh giá các * Tel: 0945 401898, Email: diemtycb@gmail.com tổn thương phối hợp chính xác hơn. Xuất phát từ những nhận định trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm của bệnh nhân tràn dịch màng phổi. Đối chiếu hình ảnh tổn thương trên X quang với siêu âm của bệnh nhân tràn dịch màng phổi. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân (BN) TDMP được điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 02/2014 đến 10/2014. Tiêu chuẩn chọn BN: Chọc dò màng phổi có dịch, có hình ảnh TDMP trên X quang, siêu âm hoặc chụp CT Scanner lồng ngực có TDMP. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, khai thác các triệu chứng lâm sàng: Đau ngực, khó thở, ho và triệu chứng toàn thân: Sốt, gầy sút cân..., Hội chứng 3 giảm. Cận lâm sàng: X quang phổi: Hình ảnh mờ đậm đồng đều, góc sườn hoành; Siêu âm và CT scanner lồng ngực: Đánh giá tình trạng màng phổi: Dày dính, viêm màng phổi, ước tính khối lượng dịch trong KMP. Các tổn thương phối hợp ở nhu mô. 149 Lương Thị Kiều Diễm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Xét nghiệm dịch màng phổi (DMP): Phản ứng Rivalta, PCR lao, định lượng Protein. Xử lí số liệu: Số liệu thu thập được xử lí bằng phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung 134(04): 149 - 153 Trong 51 BN TDMP tuổi thấp nhất là 18, cao nhất là 87, độ tuổi trung bình là 57,9 ±16,5. TDMP gặp ở nam cao hơn nữ với tỷ lệ là 3/1. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trịnh Thị Hương, Ngô Quý Châu và cộng sự (2007) và Đặng Hùng Minh (2002) [4], [5]. Bảng 1. Nguyên nhân tràn dịch màng phổi Nguyên nhân n 13 4 8 5 12 2 7 51 Do lao Suy tim Xơ gan Viêm phổi, áp xe phổi Suy thận Ung thư Chưa rõ nguyên nhân Tổng % 25,5 7,8 15,7 9,8 23,6 3,9 13,7 100 Nguyên nhân gây TDMP có tỷ lệ cao nhất là do lao: 25,5%; suy thận 23,6%; do ung thư chỉ chiếm 3,9%. Theo Light R.W và cộng sự (1991) TDMP do ung thư đứng hàng thứ 2 trong nhóm TDMP dịch tiết và đứng hàng thứ 3 trong TDMP nói chung [9]. Theo đa số các tác giả thì có các nguyên nhân chính đó là do lao, ung thư, bệnh lí tim mạch, TDMP không rõ nguyên nhân chiếm khoảng 5 – 30% số BN TDMP [4], [6]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hải Anh, Trịnh Sơn Khôi (2014), Trương Duy Hưng (2004), Trịnh Thị Hương, Ngô Quý Châu và cộng sự (2007) [1], [3], [4]. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Bảng 2. Triệu chứng cơ năng, toàn thân Triệu chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 2 2014 đến tháng 10 2014 Lương Thị Kiều Diễm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 134(04): 149 - 153 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TỪ THÁNG 2/2014 ĐẾN THÁNG 10/2014 Lương Thị Kiều Diễm*, Trần Văn Học Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm của bệnh nhân tràn dịch màng phổi (TDMP). 2. Đối chiếu hình ảnh tổn thương trên X quang với siêu âm màng phổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 51 bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 2/2014 đến tháng 10/2014 theo phương pháp mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: Tuổi trung bình là 57,9 ±16,5. Tỷ lệ nam/nữ: 3/1. Triệu chứng: ho khan 52,9%, khạc đờm 29,4%, đau ngực 25,4%, khó thở 66,7%, sốt, vã mồ hôi đêm 52,9%, gầy sút cân 19,6%, hội chứng (HC) 3 giảm 88,2%. X quang phổi TDMP trung bình và nhiều là 58,8%, ít 41,2%. Tổn thương nhu mô, dày màng phổi: 31,4%. Siêu âm TDMP tự do: 92,2%, khu trú, vách ngăn: 7,8%, dày màng phổi: 27,5%. CT Scanner lồng ngực TDMP tự do: 80,9%, khu trú, vách ngăn: 19,1%, dày màng phổi, tổn thương nhu mô, khoảng kẽ: 66,7%. Từ khóa: Tràn dịch, màng phổi, lao, ung thư, siêu âm màng phổi ĐẶT VẤN ĐỀ* Bình thường mỗi bên khoang màng phổi chứa khoảng 10 ml dịch. Số lượng dịch này là kết quả của sự cân bằng giữa quá trình hình thành và quá trình hấp thu dịch. Khi sự cân bằng này mất đi (tăng hình thành hay giảm hấp thu hay cả hai), hiện tượng tràn dịch màng phổi (TDMP) xảy ra. Tại Mỹ hàng năm có hơn 1 triệu bệnh nhân tràn dịch màng phổi. Nguyên nhân hay gặp là: suy thất trái (500.000 bệnh nhân (BN) /năm); viêm phổi (300.000 BN/năm); ung thư (200.000 BN/năm) [6]. Tại Việt Nam nguyên nhân gây TDMP hàng đầu do lao, thứ 2 do ung thư, còn các nguyên nhân khác ít gặp hơn [4], [5]. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, hàng năm có tỷ lệ không nhỏ BN TDMP được điều trị. Việc nghiên cứu các nguyên nhân gây TDMP cũng đã có nhiều báo cáo, tuy nhiên tỷ lệ các nguyên nhân gây TDMP cũng như đặc điểm về lâm sàng và một số phương pháp chẩn đoán bằng hình ảnh không phải lúc nào cũng hằng định. Bên cạnh đó ngày nay đã có nhiều kỹ thuật cho phép chẩn đoán mức độ TDMP và đánh giá các * Tel: 0945 401898, Email: diemtycb@gmail.com tổn thương phối hợp chính xác hơn. Xuất phát từ những nhận định trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm của bệnh nhân tràn dịch màng phổi. Đối chiếu hình ảnh tổn thương trên X quang với siêu âm của bệnh nhân tràn dịch màng phổi. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân (BN) TDMP được điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 02/2014 đến 10/2014. Tiêu chuẩn chọn BN: Chọc dò màng phổi có dịch, có hình ảnh TDMP trên X quang, siêu âm hoặc chụp CT Scanner lồng ngực có TDMP. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, khai thác các triệu chứng lâm sàng: Đau ngực, khó thở, ho và triệu chứng toàn thân: Sốt, gầy sút cân..., Hội chứng 3 giảm. Cận lâm sàng: X quang phổi: Hình ảnh mờ đậm đồng đều, góc sườn hoành; Siêu âm và CT scanner lồng ngực: Đánh giá tình trạng màng phổi: Dày dính, viêm màng phổi, ước tính khối lượng dịch trong KMP. Các tổn thương phối hợp ở nhu mô. 149 Lương Thị Kiều Diễm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Xét nghiệm dịch màng phổi (DMP): Phản ứng Rivalta, PCR lao, định lượng Protein. Xử lí số liệu: Số liệu thu thập được xử lí bằng phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung 134(04): 149 - 153 Trong 51 BN TDMP tuổi thấp nhất là 18, cao nhất là 87, độ tuổi trung bình là 57,9 ±16,5. TDMP gặp ở nam cao hơn nữ với tỷ lệ là 3/1. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trịnh Thị Hương, Ngô Quý Châu và cộng sự (2007) và Đặng Hùng Minh (2002) [4], [5]. Bảng 1. Nguyên nhân tràn dịch màng phổi Nguyên nhân n 13 4 8 5 12 2 7 51 Do lao Suy tim Xơ gan Viêm phổi, áp xe phổi Suy thận Ung thư Chưa rõ nguyên nhân Tổng % 25,5 7,8 15,7 9,8 23,6 3,9 13,7 100 Nguyên nhân gây TDMP có tỷ lệ cao nhất là do lao: 25,5%; suy thận 23,6%; do ung thư chỉ chiếm 3,9%. Theo Light R.W và cộng sự (1991) TDMP do ung thư đứng hàng thứ 2 trong nhóm TDMP dịch tiết và đứng hàng thứ 3 trong TDMP nói chung [9]. Theo đa số các tác giả thì có các nguyên nhân chính đó là do lao, ung thư, bệnh lí tim mạch, TDMP không rõ nguyên nhân chiếm khoảng 5 – 30% số BN TDMP [4], [6]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hải Anh, Trịnh Sơn Khôi (2014), Trương Duy Hưng (2004), Trịnh Thị Hương, Ngô Quý Châu và cộng sự (2007) [1], [3], [4]. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Bảng 2. Triệu chứng cơ năng, toàn thân Triệu chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm cận lâm sàn Bệnh nhân tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng phổi Siêu âm màng phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 131 0 0
-
9 trang 128 0 0
-
Bài giảng Phân tích dịch màng phổi
45 trang 22 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
8 trang 22 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 23
65 trang 22 0 0 -
Đặc điểm tràn dịch màng phổi tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2
7 trang 21 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng bệnh giác mạc hình chóp
6 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Dị ứng đạm sữa bò ở trẻ nhỏ: tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan
5 trang 19 0 0