Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2016-2017
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi tại khoa Hô hấp 1, bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/10/2016 đến 30/04/2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2016-2017 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HÔ HẤP 1 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2016-2017 Trần Mai Phương*, Phạm Thị Minh Hồng** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi tại khoa Hô hấp 1, bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/10/2016 đến 30/04/2017. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. Kết quả: Trong thời gian từ 01/10/2016 đến 30/4/2017, có 16 bệnh nhân viêm phổi bệnh viện được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung bình 7,5 2,5 tháng, tỉ lệ nam:nữ 1,67:1, suy dinh dưỡng 31,3%. Viêm phổi bệnh viện được chẩn đoánsaunhập viện 9,23 ngày. Ho mới xuất hiện hoặc nặng lên, thở nhanh, co lõm ngực và rales phổi gặp ở tất cả bệnh nhân. Sốt gặp trong 15/16 trường hợp, chiếm 93,8%. Biến chứng suy hô hấp độ 2-3 chiếm 50%. Tỉ lệ cấy dịch hút khí quản qua mũi (NTA – Nasotracheal aspiration), PCR đàm và cấy máu dương lần lượt là 25%, 62,5% và 6,3%. Vi khuẩn chiếm tỉ lệ 50%, siêu vi là 6,3%, vi khuẩn không điển hình 12,5%, đồng nhiễm vi khuẩn - vi khuẩn không điển hình 6,3%, không rõ tác nhân 25%. Các tác nhân phân lập được gồm: M. pneumoniae 25%, S. aureus 16,7%, S. pneumoniae 16,7%, B. cepacia 16,7%, A. baumannii 8,3%, H. influenzae 8,3% và Adenovirus 8,3%. Phần lớn bệnh nhân được điều trị với kháng sinh nhóm Carbapenems và Vancomycin. 50% trẻ cần được hỗ trợ hô hấp. Thời gian hỗ trợ hô hấp trung bình là 15 5,6 ngày. Thời gian nằm viện là 28 (12-75) ngày.87,5% bệnh nhân được xuất viện, chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 6,3%, tử vong 6,3%. Kết luận: PCR NTA xác định được tác nhân gây viêm phổi bệnh viện trong 10/16 trường hợp (62,5%), do đó ngoài cấy bệnh phẩm nên sử dụng PCR để xác định tác nhân gây bệnh. Từ khoá: viêm phổi bệnh viện ABSTRACT CLINICAL FEATURES, MICROBIOLOGY AND TREATMENT OF HOSPITAL-ACQUIRED PNEUMONIA AT RESPIRATORY DEPARTMENT 1, CHILDREN'S HOSPITAL 2 IN 2016-2017 Tran Mai Phuong, Pham Thi Minh Hong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 195 – 201 Objectives: To describe clinical features, microbiology and treatment of hospital-acquiredpneumonia in childrenaged 2 months – 15 years old at the Respiratory Department 1, Children's Hospital 2 from October 1st, 2016 to April 30th, 2017. Method: Case series report. Results: From October 1st 2016 to April 30th 2017, there were 16 children diagnosed HAP enrolled into the study. The mean age was 7.5 2.5 months; male/female: 1.67/1; 31.3% of them was malnourished. HAP was diagnosed 9.23days after admission. New onset or worsening cough, tachypnea, chest indrawing and rales were encountered in all children. 93.8% of them had fever and 50% respiratory distress. The positive rate of NTA culture was 25% whereas of NTA PCR and blood culture were 62.5% and 6.3% respectively. Identified causative agents were bacteria (50%), viruses (6.3%), atypical bateria (12.5%), co-infections (6.3%) and 25% of them were unidentified. These agents includedM.pneumonia (25%), S. Aureus (16.7%), S. Pneumoniae (16.7%), B. Cepacia (16.7%), A. Baumannii (8.3%), H. Influenzae (8.3%), and Adenovirus (8.3%). Most children were treated with *Bệnh viện Nhi Đồng 2 **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tác giả liên lạc: BS. Trần Mai Phương ĐT: 0987527814 Email: tranmaiphuong11289@gmail.com Carbapenems and Vancomycin. 50% of them needed respiratory support with the mean time 15 5.6 days. The median length of stay was 28 (12-75) days.87.5% of them were discharged, 6.3% transferred to Pham Ngoc Thach hospital, 6.3% died. Conclusion: The causative agents identified by NTA PCR were 62.5%, suggesting that this method could optimize microbiological diagnosis. 192 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học Key word: hospital-acquired pneumonia ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhi thỏa tất cả các tiêu chuẩn sau: Hiện nay, viêm phổi bệnh viện là nguyên nhân - Tuổi từ 2 tháng đến 15 tuổi, Điều trị tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2, đứng hàng thứ hai của nhiễm trùng bệnh viện, chiếm Thân nhân bệnh nhi đồng ý tham gia nghiên tỉ lệ từ 10 – 47% trong số các nhiễm trùng ở đơn vị cứu, chăm sóc tích cực, với tỉ lệ tử vong được báo cáo từ K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2016-2017 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HÔ HẤP 1 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2016-2017 Trần Mai Phương*, Phạm Thị Minh Hồng** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi tại khoa Hô hấp 1, bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/10/2016 đến 30/04/2017. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. Kết quả: Trong thời gian từ 01/10/2016 đến 30/4/2017, có 16 bệnh nhân viêm phổi bệnh viện được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung bình 7,5 2,5 tháng, tỉ lệ nam:nữ 1,67:1, suy dinh dưỡng 31,3%. Viêm phổi bệnh viện được chẩn đoánsaunhập viện 9,23 ngày. Ho mới xuất hiện hoặc nặng lên, thở nhanh, co lõm ngực và rales phổi gặp ở tất cả bệnh nhân. Sốt gặp trong 15/16 trường hợp, chiếm 93,8%. Biến chứng suy hô hấp độ 2-3 chiếm 50%. Tỉ lệ cấy dịch hút khí quản qua mũi (NTA – Nasotracheal aspiration), PCR đàm và cấy máu dương lần lượt là 25%, 62,5% và 6,3%. Vi khuẩn chiếm tỉ lệ 50%, siêu vi là 6,3%, vi khuẩn không điển hình 12,5%, đồng nhiễm vi khuẩn - vi khuẩn không điển hình 6,3%, không rõ tác nhân 25%. Các tác nhân phân lập được gồm: M. pneumoniae 25%, S. aureus 16,7%, S. pneumoniae 16,7%, B. cepacia 16,7%, A. baumannii 8,3%, H. influenzae 8,3% và Adenovirus 8,3%. Phần lớn bệnh nhân được điều trị với kháng sinh nhóm Carbapenems và Vancomycin. 50% trẻ cần được hỗ trợ hô hấp. Thời gian hỗ trợ hô hấp trung bình là 15 5,6 ngày. Thời gian nằm viện là 28 (12-75) ngày.87,5% bệnh nhân được xuất viện, chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 6,3%, tử vong 6,3%. Kết luận: PCR NTA xác định được tác nhân gây viêm phổi bệnh viện trong 10/16 trường hợp (62,5%), do đó ngoài cấy bệnh phẩm nên sử dụng PCR để xác định tác nhân gây bệnh. Từ khoá: viêm phổi bệnh viện ABSTRACT CLINICAL FEATURES, MICROBIOLOGY AND TREATMENT OF HOSPITAL-ACQUIRED PNEUMONIA AT RESPIRATORY DEPARTMENT 1, CHILDREN'S HOSPITAL 2 IN 2016-2017 Tran Mai Phuong, Pham Thi Minh Hong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 195 – 201 Objectives: To describe clinical features, microbiology and treatment of hospital-acquiredpneumonia in childrenaged 2 months – 15 years old at the Respiratory Department 1, Children's Hospital 2 from October 1st, 2016 to April 30th, 2017. Method: Case series report. Results: From October 1st 2016 to April 30th 2017, there were 16 children diagnosed HAP enrolled into the study. The mean age was 7.5 2.5 months; male/female: 1.67/1; 31.3% of them was malnourished. HAP was diagnosed 9.23days after admission. New onset or worsening cough, tachypnea, chest indrawing and rales were encountered in all children. 93.8% of them had fever and 50% respiratory distress. The positive rate of NTA culture was 25% whereas of NTA PCR and blood culture were 62.5% and 6.3% respectively. Identified causative agents were bacteria (50%), viruses (6.3%), atypical bateria (12.5%), co-infections (6.3%) and 25% of them were unidentified. These agents includedM.pneumonia (25%), S. Aureus (16.7%), S. Pneumoniae (16.7%), B. Cepacia (16.7%), A. Baumannii (8.3%), H. Influenzae (8.3%), and Adenovirus (8.3%). Most children were treated with *Bệnh viện Nhi Đồng 2 **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tác giả liên lạc: BS. Trần Mai Phương ĐT: 0987527814 Email: tranmaiphuong11289@gmail.com Carbapenems and Vancomycin. 50% of them needed respiratory support with the mean time 15 5.6 days. The median length of stay was 28 (12-75) days.87.5% of them were discharged, 6.3% transferred to Pham Ngoc Thach hospital, 6.3% died. Conclusion: The causative agents identified by NTA PCR were 62.5%, suggesting that this method could optimize microbiological diagnosis. 192 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học Key word: hospital-acquired pneumonia ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhi thỏa tất cả các tiêu chuẩn sau: Hiện nay, viêm phổi bệnh viện là nguyên nhân - Tuổi từ 2 tháng đến 15 tuổi, Điều trị tại khoa Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2, đứng hàng thứ hai của nhiễm trùng bệnh viện, chiếm Thân nhân bệnh nhi đồng ý tham gia nghiên tỉ lệ từ 10 – 47% trong số các nhiễm trùng ở đơn vị cứu, chăm sóc tích cực, với tỉ lệ tử vong được báo cáo từ K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Viêm phổi bệnh viện Bệnh lý nhiễm khuẩn Mycoplasma pneumoniaeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
27 trang 182 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 166 0 0