Đặc điểm lây nhiễm của virus dịch tả heo châu Phi Genotype II ở các ổ dịch
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu "Đặc điểm lây nhiễm của virus dịch tả heo châu Phi Genotype II ở các ổ dịch" là bước đầu khảo sát đặc điểm nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi (ASFV) trên heo nái theo một số yếu tố tiếp xúc, loại hình chăn nuôi và thời gian phát bệnh tại trại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lây nhiễm của virus dịch tả heo châu Phi Genotype II ở các ổ dịch KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIX SỐ 3 - 2022 ÑAËC ÑIEÅM LAÂY NHIEÃM CUÛA VIRUS DÒCH TAÛ HEO CHAÂU PHI GENOTYPE II ÔÛ CAÙC OÅ DÒCH Lại Công Danh1, Đỗ Tiến Duy1, Nguyễn Minh Nam2, Nguyễn Chế Thanh1, Trần Hoàng Vũ3, Lê Thị Hồng Nhớ1, Nguyễn Thị Mỹ Duyên1, Nguyễn Tất Toàn1 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là bước đầu khảo sát đặc điểm nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi (ASFV) trên heo nái theo một số yếu tố tiếp xúc, loại hình chăn nuôi và thời gian phát bệnh tại trại. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh của heo ở trại hở cao hơn ở trại kín (pKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIX SỐ 3 - 2022 I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhau giữa trại heo thịt và heo nái; và giữa kiểu chuồng lạnh, máng ăn cá thể và chuồng hở, máng Dịch tả heo châu Phi (ASF) là một bệnh truyền ăn dùng chung (Nguyễn Chế Thanh và ctv., 2021). nhiễm cấp tính do virus African swine fever Một nghiên cứu thực địa ở Trung Quốc ghi nhận (ASFV), giống Asfivirus, họ Asfarividae gây ra số lượng heo tiêu hủy đã giảm do áp dụng phương trên heo với tỷ lệ chết cao (lên đến 100%) và gây án “Nhổ răng sâu - tooth extraction”(Dominique, xuất huyết nghiêm trọng (Salguero, 2020). Bệnh 2021). Phương pháp này sử dụng qPCR để xét được mô tả lần đầu tiên ở Kenya vào thế kỷ XX nghiệm nhanh heo mang mầm bệnh ASFV cho và sau đó được ghi nhận ở nhiều khu vực trên thế toàn bộ các heo trong trại. Khi trong một chuồng giới. Năm 2018, ổ dịch ASF đầu tiên xuất hiện ở có heo nhiễm, sẽ loại ô chuồng đó và các ô chuồng Trung Quốc gây chết 47 heo trong đàn 383 con tiếp xúc gần nhất ở 4 hướng (trước, sau, trái và tại một trang trại ở Thẩm Dương. Các bác sĩ thú y phải) thay vì hủy cả trại (Linan, 2020). Biện pháp địa phương đã mô tả bệnh tích đặc trưng của các này cũng được áp dụng cho heo nái nuôi ô cá thể, ca bệnh ASF với lách sưng to và hoại tử nghiêm khi có ca bệnh sẽ tiến hành loại các heo nái có tiếp trọng (Ge và ctv., 2018). Vào tháng 2 năm 2019, xúc gần với heo nhiễm bệnh. ASF đã được xét nghiệm ở một trại heo gia đình tại tỉnh Hưng Yên, Việt Nam (Le và ctv., 2019). Nhằm nghiên cứu tính thực tiễn của biện pháp Trong hai năm, nước ta ghi nhận hơn 6 triệu heo trên, khảo sát đặc điểm lưu hành của ASFV ở các mắc bệnh và bị tiêu hủy, ước tính thiệt hại kinh tế trại heo có dịch là rất cần thiết. Các tài liệu liên lên đến 28 ngàn tỷ đồng. Hiện nay, nhiều nghiên quan ASF cho thấy mặc dù xuất hiện ở châu Phi cứu cho thấy ASFV có thể lây nhiễm cho heo khỏe và các nước hơn 100 năm, nhưng chưa có nghiên qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc với cứu đánh giá đặc điểm lây lan của ASFVqua tiếp heo bệnh, qua thức ăn bị vấy nhiễm, hoạt động của xúc trực tiếp, gián tiếp ở các trang trại heo nuôi con người hay những vật chủ khác gồm heo rừng công nghiệp. Chính vì vậy, khảo sát này là cột mốc và ve (Bellini và ctv., 2016). Tiếp xúc trực tiếp với quan trọng được thực hiện để tìm câu trả lời cho heo nhiễm ASFV là con đường truyền bệnh chủ các vấn đề trên. yếu (Guinat và ctv., 2014), trong khi lây truyền II. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ gián tiếp qua vấy nhiễm ở các vật thể môi trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU rất khó lường. 2.1. Nội dung nghiên cứu Trong giai đoạn đầu bệnh mới xuất hiện, Việt Nam và Trung Quốc đều áp dụng chiến lược tiêu - Xác định tỷ lệ nhiễm trên heo nái theo các đặc hủy toàn bộ trại heo khi phát hiện heo trong trại điểm tiếp xúc, loại hình chăn nuôi, thời gian phát dương tính. Tuy nhiên, kinh phí dành cho thực bệnh của trại hiện chiến lược này là rất lớn khi dịch bệnh đã - So sánh tỷ lệ hiện diện và hàm lượng ASFV lây lan rộng, hoặc có thể dẫn đến lãng phí lớn, được xét nghiệm trong mẫu máu và mẫu dịch sụt giảm số lượng đàn nhanh chóng, tác động đến ngoáy miệng. ngành công nghiệp cung ứng thịt heo. Trên thực 2.2. Bố trí khảo sát tế, tốc độ lây lan của ASF không nhanh và có đặc điểm khá khác biệt so với các bệnh truyền nhiễm Khảo sát được thực hiện ở 8 trại chăn nuôi khác. Nghiên cứu của Guinat và ctv. (2016) cho công nghiệp thuộc 6 tỉnh/thành, từ 10/2020 đến thấy thời gian nhiễm sau khi tiếp xúc trực tiếp heo 6/2021, có báo cáo dịch bệnh ASF qua lâm sàng bệnh từ 1 đến 9 ngày trong khi heo ở các ô chuồng và xét nghiệm (bảng 1). Tổng số 507 mẫu máu bên cạnh tiếp xúc gián tiếp ghi nhận sự lây truyền và 45 mẫu dịch ngoáy miệng được thu thập trên xảy ra sau 6 đến 15 ngày. Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết các cá thể heo nái mắc bệnh và nái tiếp xúc với cao với thời gian mắc bệnh tích lũy có sự khác heo bệnh. Ở mỗi trại, heo nái mới mắc bệnh (bộc 6 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIX SỐ 3 - 2022 phát lâm sàng và xét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lây nhiễm của virus dịch tả heo châu Phi Genotype II ở các ổ dịch KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIX SỐ 3 - 2022 ÑAËC ÑIEÅM LAÂY NHIEÃM CUÛA VIRUS DÒCH TAÛ HEO CHAÂU PHI GENOTYPE II ÔÛ CAÙC OÅ DÒCH Lại Công Danh1, Đỗ Tiến Duy1, Nguyễn Minh Nam2, Nguyễn Chế Thanh1, Trần Hoàng Vũ3, Lê Thị Hồng Nhớ1, Nguyễn Thị Mỹ Duyên1, Nguyễn Tất Toàn1 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là bước đầu khảo sát đặc điểm nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi (ASFV) trên heo nái theo một số yếu tố tiếp xúc, loại hình chăn nuôi và thời gian phát bệnh tại trại. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh của heo ở trại hở cao hơn ở trại kín (pKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIX SỐ 3 - 2022 I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhau giữa trại heo thịt và heo nái; và giữa kiểu chuồng lạnh, máng ăn cá thể và chuồng hở, máng Dịch tả heo châu Phi (ASF) là một bệnh truyền ăn dùng chung (Nguyễn Chế Thanh và ctv., 2021). nhiễm cấp tính do virus African swine fever Một nghiên cứu thực địa ở Trung Quốc ghi nhận (ASFV), giống Asfivirus, họ Asfarividae gây ra số lượng heo tiêu hủy đã giảm do áp dụng phương trên heo với tỷ lệ chết cao (lên đến 100%) và gây án “Nhổ răng sâu - tooth extraction”(Dominique, xuất huyết nghiêm trọng (Salguero, 2020). Bệnh 2021). Phương pháp này sử dụng qPCR để xét được mô tả lần đầu tiên ở Kenya vào thế kỷ XX nghiệm nhanh heo mang mầm bệnh ASFV cho và sau đó được ghi nhận ở nhiều khu vực trên thế toàn bộ các heo trong trại. Khi trong một chuồng giới. Năm 2018, ổ dịch ASF đầu tiên xuất hiện ở có heo nhiễm, sẽ loại ô chuồng đó và các ô chuồng Trung Quốc gây chết 47 heo trong đàn 383 con tiếp xúc gần nhất ở 4 hướng (trước, sau, trái và tại một trang trại ở Thẩm Dương. Các bác sĩ thú y phải) thay vì hủy cả trại (Linan, 2020). Biện pháp địa phương đã mô tả bệnh tích đặc trưng của các này cũng được áp dụng cho heo nái nuôi ô cá thể, ca bệnh ASF với lách sưng to và hoại tử nghiêm khi có ca bệnh sẽ tiến hành loại các heo nái có tiếp trọng (Ge và ctv., 2018). Vào tháng 2 năm 2019, xúc gần với heo nhiễm bệnh. ASF đã được xét nghiệm ở một trại heo gia đình tại tỉnh Hưng Yên, Việt Nam (Le và ctv., 2019). Nhằm nghiên cứu tính thực tiễn của biện pháp Trong hai năm, nước ta ghi nhận hơn 6 triệu heo trên, khảo sát đặc điểm lưu hành của ASFV ở các mắc bệnh và bị tiêu hủy, ước tính thiệt hại kinh tế trại heo có dịch là rất cần thiết. Các tài liệu liên lên đến 28 ngàn tỷ đồng. Hiện nay, nhiều nghiên quan ASF cho thấy mặc dù xuất hiện ở châu Phi cứu cho thấy ASFV có thể lây nhiễm cho heo khỏe và các nước hơn 100 năm, nhưng chưa có nghiên qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc với cứu đánh giá đặc điểm lây lan của ASFVqua tiếp heo bệnh, qua thức ăn bị vấy nhiễm, hoạt động của xúc trực tiếp, gián tiếp ở các trang trại heo nuôi con người hay những vật chủ khác gồm heo rừng công nghiệp. Chính vì vậy, khảo sát này là cột mốc và ve (Bellini và ctv., 2016). Tiếp xúc trực tiếp với quan trọng được thực hiện để tìm câu trả lời cho heo nhiễm ASFV là con đường truyền bệnh chủ các vấn đề trên. yếu (Guinat và ctv., 2014), trong khi lây truyền II. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ gián tiếp qua vấy nhiễm ở các vật thể môi trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU rất khó lường. 2.1. Nội dung nghiên cứu Trong giai đoạn đầu bệnh mới xuất hiện, Việt Nam và Trung Quốc đều áp dụng chiến lược tiêu - Xác định tỷ lệ nhiễm trên heo nái theo các đặc hủy toàn bộ trại heo khi phát hiện heo trong trại điểm tiếp xúc, loại hình chăn nuôi, thời gian phát dương tính. Tuy nhiên, kinh phí dành cho thực bệnh của trại hiện chiến lược này là rất lớn khi dịch bệnh đã - So sánh tỷ lệ hiện diện và hàm lượng ASFV lây lan rộng, hoặc có thể dẫn đến lãng phí lớn, được xét nghiệm trong mẫu máu và mẫu dịch sụt giảm số lượng đàn nhanh chóng, tác động đến ngoáy miệng. ngành công nghiệp cung ứng thịt heo. Trên thực 2.2. Bố trí khảo sát tế, tốc độ lây lan của ASF không nhanh và có đặc điểm khá khác biệt so với các bệnh truyền nhiễm Khảo sát được thực hiện ở 8 trại chăn nuôi khác. Nghiên cứu của Guinat và ctv. (2016) cho công nghiệp thuộc 6 tỉnh/thành, từ 10/2020 đến thấy thời gian nhiễm sau khi tiếp xúc trực tiếp heo 6/2021, có báo cáo dịch bệnh ASF qua lâm sàng bệnh từ 1 đến 9 ngày trong khi heo ở các ô chuồng và xét nghiệm (bảng 1). Tổng số 507 mẫu máu bên cạnh tiếp xúc gián tiếp ghi nhận sự lây truyền và 45 mẫu dịch ngoáy miệng được thu thập trên xảy ra sau 6 đến 15 ngày. Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết các cá thể heo nái mắc bệnh và nái tiếp xúc với cao với thời gian mắc bệnh tích lũy có sự khác heo bệnh. Ở mỗi trại, heo nái mới mắc bệnh (bộc 6 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIX SỐ 3 - 2022 phát lâm sàng và xét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Virus dịch tả heo châu Phi Dịch tễ học phân tử Kiểm soát dịch tả lợn Châu Phi Phòng chống dịch tả lợn Châu Phi Chăn nuôi lợnTài liệu liên quan:
-
11 trang 113 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi lợn (sau đại học): Phần 1 - PGS. Nguyễn Thiện
114 trang 88 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi lợn (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y POHE)
8 trang 44 0 0 -
Cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất thịt lợn quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam
24 trang 37 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi thú y cơ bản: Phần 2
60 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm MR - A Predil nhằm nâng cao năng suất sinh sản lợn cái
3 trang 28 1 0 -
10 trang 27 0 0
-
Chăm sóc thú y trong chăn nuôi lợn
80 trang 21 0 0 -
Chăm sóc thú y trong chăn nuôi lợn
80 trang 20 0 0 -
Sự lưu hành của virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi (ASFV) tại tỉnh Điện Biên
7 trang 20 0 0