Đặc điểm nhân cách và lo âu ở sinh viên năm thứ hai trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lo âu là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ lo âu và mối liên quan giữa đặc điểm nhân cách với lo âu ở sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017. Nghiên cứu đã sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 531 sinh viên. Công cụ để đánh giá lo âu là thang Zung và bảng trắc nghiệm nhân cách của Hans Eysenck để phân loại kiểu nhân cách ở sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhân cách và lo âu ở sinh viên năm thứ hai trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ LO ÂU Ở SINH VIÊN NĂM THỨ HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2016-2017 Trần Thơ Nhị, Lê Thị Ngọc Anh Viện Đào tạo YHDP &YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội Lo âu là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ lo âu và mối liên quangiữa đặc điểm nhân cách với lo âu ở sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017. Nghiêncứu đã sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 531 sinh viên. Công cụ để đánh giá lo âu là thang Zungvà bảng trắc nghiệm nhân cách của Hans Eysenck để phân loại kiểu nhân cách ở sinh viên. Kết quả nghiên cứucho thấy tỷ lo âu ở sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ là 49,7%. Sinh viên có kiểu nhân cách ưu tư, nóng nảy thì nguycơ bị lo âu cao hơn sinh viên có kiểu nhân cách khác, lần lượt với OR = 2,14 và OR = 3,71. Vì vậy, sinh viên y khoanên được sàng lọc lo âu, kiểu nhân cách trong quá trình học tại trường để có những can thiệp thích hợp, kịp thời.Từ khóa: Lo âu, sinh viên y khoa, đặc điểm nhân cáchI. ĐẶT VẤN ĐỀ Lo âu là một trong những rối loạn tâm thần nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn lo âuphổ biến, bệnh thường kết hợp với các rối loạn như giới, người mắc phải các rối loạn tâm thầnkhác như trầm cảm, rối loạn nhân cách.¹ Trên khác như trầm cảm, rối loạn ám ảnh hay nhữngthế giới, tỷ lệ mắc rối loạn lo âu trong quần thể người nằm trong nhóm nhân cách “yếu”.⁶ Nhândao động từ 0,9% đến 28,3% dân số.² Tại Việt cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cácNam, theo một nghiên cứu của Bệnh Viện Tâm nhân tạo nên bản sắc tâm lý và giá trị xã hội củaThần Trung Ương 1 từ năm 2000 – 2002, nước cá nhân đó.⁷ Những người có nhân cách thầnta có 2,7% dân số mắc rối loạn lo âu.³ Cứ 20 kinh không ổn định và sống hướng nội đượcngười thì có một người bị bệnh và thường mắc cho rằng có nguy cơ mắc rối loạn lo âu cao hơnbệnh ở lứa tuổi bắt đầu trưởng thành.⁴ Rối loạn những người bình thường, hoạt bát, vui vẻ.⁸lo âu kéo dài sẽ gây những ảnh hưởng nghiêm Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiêntrọng đến tinh thần, sức khỏe cũng như chất cứu về đặc điểm nhân cách và rối loạn lo âulượng cuộc sống của mỗi cá nhân. Nó gây ảnh trên nhiều đối tượng như người trưởng thành,hưởng đến hệ tim mạch, rối loạn giấc ngủ, tăng sinh viên, nhóm người mắc bệnh dạ dày, ngườimức độ nguy hiểm đối với các bệnh nhân mắc nghiện chất.9–11 Sinh viên là những chủ nhânbệnh mãn tính như tiểu đường, tăng huyết áp. tương lai, góp phần quan trọng trong việc xâyNgoài ra, nó còn gây rối loạn lo âu ám ảnh sợ dựng đất nước giàu mạnh, phát triển. Ở Việthay rối loạn tiêu hóa khi lo âu quá mức.⁵ Có Nam, vấn đề này đã được nghiên cứu trên sinh viên các trường Sư Phạm Thành Phố Hồ ChíTác giả liên hệ: Trần Thơ Nhị, Viện Đào tạo YHDP & Minh,12 Đại học Lao động Xã hội.13YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội Sinh viên y khoa là những bác sĩ trẻ tươngEmail: tranthonhi@hmu.edu.vn lai, sẽ thực hiện công tác chăm sóc sức khỏeNgày nhận: 01/02/2020 cho nhân dân.Trường Đại học Y Hà Nội là mộtNgày được chấp nhận: 28/03/2020 trong những trường đại học về y tế hàng đầu TCNCYH 129 (5) - 2020 97 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCViệt Nam với bề dày lịch sử 115 năm, đào tạo ngang.ra những thế hệ bác sĩ chủ chốt của ngành y tế. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2017 đếnHằng năm, Nhà trường tuyển sinh các hệ đào tháng 1/2018tạo khác nhau, trong đó, hệ bác sĩ luôn chiếm Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đượctỷ lệ nhiều nhất.Vì vậy,việc quan tâm đến sức thực hiện tại Trường Đại học Y Hà Nội.khỏe của sinh viên y là rất quan trọng, đặc biệt Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫulà sức khỏe tâm thần. Câu hỏi được đặt ra là: nghiên cứu: chọn toàn bộ sinh viên năm thứ hai(1) Có bao nhiêu sinh viên hệ bác sĩ mắc rối hệ bác sĩ Trường Đại học Y Hà Nội năm họcloạn lo âu? (2) Đặc điểm nhân cách của sinh 2016 – 2017 với tổng số sinh viên là 768 sinhviên y khoa là gì và nó có liên quan với rối loạn viên. Tiếp cận được toàn bộ sinh viên, trong đólo âu không? Trả lời các câu hỏi trên giúp cung có 531 sinh viên tham ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhân cách và lo âu ở sinh viên năm thứ hai trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ LO ÂU Ở SINH VIÊN NĂM THỨ HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2016-2017 Trần Thơ Nhị, Lê Thị Ngọc Anh Viện Đào tạo YHDP &YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội Lo âu là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ lo âu và mối liên quangiữa đặc điểm nhân cách với lo âu ở sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017. Nghiêncứu đã sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 531 sinh viên. Công cụ để đánh giá lo âu là thang Zungvà bảng trắc nghiệm nhân cách của Hans Eysenck để phân loại kiểu nhân cách ở sinh viên. Kết quả nghiên cứucho thấy tỷ lo âu ở sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ là 49,7%. Sinh viên có kiểu nhân cách ưu tư, nóng nảy thì nguycơ bị lo âu cao hơn sinh viên có kiểu nhân cách khác, lần lượt với OR = 2,14 và OR = 3,71. Vì vậy, sinh viên y khoanên được sàng lọc lo âu, kiểu nhân cách trong quá trình học tại trường để có những can thiệp thích hợp, kịp thời.Từ khóa: Lo âu, sinh viên y khoa, đặc điểm nhân cáchI. ĐẶT VẤN ĐỀ Lo âu là một trong những rối loạn tâm thần nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn lo âuphổ biến, bệnh thường kết hợp với các rối loạn như giới, người mắc phải các rối loạn tâm thầnkhác như trầm cảm, rối loạn nhân cách.¹ Trên khác như trầm cảm, rối loạn ám ảnh hay nhữngthế giới, tỷ lệ mắc rối loạn lo âu trong quần thể người nằm trong nhóm nhân cách “yếu”.⁶ Nhândao động từ 0,9% đến 28,3% dân số.² Tại Việt cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cácNam, theo một nghiên cứu của Bệnh Viện Tâm nhân tạo nên bản sắc tâm lý và giá trị xã hội củaThần Trung Ương 1 từ năm 2000 – 2002, nước cá nhân đó.⁷ Những người có nhân cách thầnta có 2,7% dân số mắc rối loạn lo âu.³ Cứ 20 kinh không ổn định và sống hướng nội đượcngười thì có một người bị bệnh và thường mắc cho rằng có nguy cơ mắc rối loạn lo âu cao hơnbệnh ở lứa tuổi bắt đầu trưởng thành.⁴ Rối loạn những người bình thường, hoạt bát, vui vẻ.⁸lo âu kéo dài sẽ gây những ảnh hưởng nghiêm Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiêntrọng đến tinh thần, sức khỏe cũng như chất cứu về đặc điểm nhân cách và rối loạn lo âulượng cuộc sống của mỗi cá nhân. Nó gây ảnh trên nhiều đối tượng như người trưởng thành,hưởng đến hệ tim mạch, rối loạn giấc ngủ, tăng sinh viên, nhóm người mắc bệnh dạ dày, ngườimức độ nguy hiểm đối với các bệnh nhân mắc nghiện chất.9–11 Sinh viên là những chủ nhânbệnh mãn tính như tiểu đường, tăng huyết áp. tương lai, góp phần quan trọng trong việc xâyNgoài ra, nó còn gây rối loạn lo âu ám ảnh sợ dựng đất nước giàu mạnh, phát triển. Ở Việthay rối loạn tiêu hóa khi lo âu quá mức.⁵ Có Nam, vấn đề này đã được nghiên cứu trên sinh viên các trường Sư Phạm Thành Phố Hồ ChíTác giả liên hệ: Trần Thơ Nhị, Viện Đào tạo YHDP & Minh,12 Đại học Lao động Xã hội.13YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội Sinh viên y khoa là những bác sĩ trẻ tươngEmail: tranthonhi@hmu.edu.vn lai, sẽ thực hiện công tác chăm sóc sức khỏeNgày nhận: 01/02/2020 cho nhân dân.Trường Đại học Y Hà Nội là mộtNgày được chấp nhận: 28/03/2020 trong những trường đại học về y tế hàng đầu TCNCYH 129 (5) - 2020 97 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCViệt Nam với bề dày lịch sử 115 năm, đào tạo ngang.ra những thế hệ bác sĩ chủ chốt của ngành y tế. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2017 đếnHằng năm, Nhà trường tuyển sinh các hệ đào tháng 1/2018tạo khác nhau, trong đó, hệ bác sĩ luôn chiếm Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đượctỷ lệ nhiều nhất.Vì vậy,việc quan tâm đến sức thực hiện tại Trường Đại học Y Hà Nội.khỏe của sinh viên y là rất quan trọng, đặc biệt Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫulà sức khỏe tâm thần. Câu hỏi được đặt ra là: nghiên cứu: chọn toàn bộ sinh viên năm thứ hai(1) Có bao nhiêu sinh viên hệ bác sĩ mắc rối hệ bác sĩ Trường Đại học Y Hà Nội năm họcloạn lo âu? (2) Đặc điểm nhân cách của sinh 2016 – 2017 với tổng số sinh viên là 768 sinhviên y khoa là gì và nó có liên quan với rối loạn viên. Tiếp cận được toàn bộ sinh viên, trong đólo âu không? Trả lời các câu hỏi trên giúp cung có 531 sinh viên tham ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Rối loạn tâm thần Rối loạn giấc ngủ Rối loạn ám ảnhTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 206 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0