Đặc điểm nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước cách mạng Tháng 8 năm 1945 giúp người đọc hiểu thêm về những nỗi bất hạnh của con người trong xã hội thực dân phong kiến (đặc biệt là nhân vật trẻ em).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Đào Thị LýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ65(03): 61 - 66ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN HỒNGTRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Đào Thị LýNhà xuất bản Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu đặc điểm nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước cách mạng Tháng 8năm 1945 giúp người đọc hiểu thêm về những nỗi bất hạnh của con người trong xã hội thực dânphong kiến (đặc biệt là nhân vật trẻ em). Viết về những cảnh đời này, Nguyên Hồng đã phản ánhmột cách cụ thể, chi tiết từng mảnh đời, từng số phận để khái quát một cách toàn diện cuộc sốngcơ cực, cay đắng của những trẻ em nghèo trong xã hội cũ. Đồng thời nhà văn cũng khẳng định bảnchất lương thiện của con người, sự hướng thiện, tinh thần tương thân tương ái... của nhân vật trẻem - Đó là một trong những lý do khiến cho tác phẩm của Nguyên Hồng bao giờ cũng thấm đẫmmột chủ nghĩa nhân đạo cao cả, bên cạnh một chủ nghĩa hiện thực mang đầy tính chất phê phán vàphủ định xã hội đương thời.Từ khóa: Đặc điểm, nhân vật, trẻ em, Nguyên HồngVăn học Việt Nam thời kỳ đầu thế kỷ XXđến 1945 đã xuất hiện khá nhiều tác phẩmviết về số phận của trẻ em trong xã hội thựcdân phong kiến như: “Những ngày thơ ấu”(Nguyên Hồng), “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam),“Sống nhờ” (Mạnh Phú Tư), “Tắt đèn” (NgôTất Tố), “Trẻ con không được ăn thịt chó”(Nam Cao)... Những tác phẩm trên đều thểhiện thái độ phê phán quyết liệt đối với xã hộiđương thời và thể hiện tấm lòng thương yêutha thiết đến trẻ thơ (những người đáng lẽđược nâng niu, yêu quý, bảo vệ) của các nhàvăn giàu lòng nhân ái này. Tuy nhiên, viếtnhiều và phản ánh một cách khá toàn diện vàkhái quát về số phận của trẻ emViệt Nam giaiđoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thì phải kể đến những sáng tác của nhà vănNguyên Hồng. Nguyên Hồng đã viết vềnhững sinh mệnh đáng thương này bằngchính những trải nghiệm đau đớn trong thờithơ ấu của mình nên có sức lay động lòngngười sâu sắc.Đã có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình vănhọc đề cập đến vấn đề trẻ em trong sáng táccủa Nguyên Hồng như: Thạch Lam, NguyễnĐăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn ĐăngĐiệp… Tuy nhiên, những ý kiến đánh giá,nghiên cứu phê bình đó mới chỉ dừng lại ởmức độ nhận xét khái quát hoặc đi sâu vàotừng vấn đề nhỏ, lẻ, mà chưa phản ánh một**cách thấu đáo và toàn diện về đặc điểm nhânvật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồngtrước cách mạng tháng Tám năm 1945.Khi khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu viết vềđề tài trẻ em của Nguyên Hồng trước cáchmạng Tháng 8/1945 như: “Những ngày thơấu”, “Giọt máu”, “Hai nhà nghề”, “Nhữngmầm non”, “Đi”, “Hơi thở tàn”, “Mợ Du”,...chúng tôi thường thấy nhân vật trẻ em trongsáng tác của Nguyên Hồng có đặc điểm: lànhững đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh, không cótuổi thơ, bị xã hội đày đọa, tước đi nhữngniềm vui, niềm hạnh phúc của mình; và đặcbiệt là phải sống thiếu tình mẫu tử. Tuy vậychúng vẫn là những đứa trẻ nhân hậu, luônkhao khát hạnh phúc gia đình, vượt lên nhữngnỗi đắng cay, tủi nhục, đày đoạ của cuộc đờiđể ước mơ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.Những hình tượng nhân vật đặc biệt này dùđược nhà văn khắc họa đậm nét hay thoángqua đều tạo nên một sự thương cảm và mộtnỗi ám ảnh khôn nguôi đối với người đọc.NHỮNG ĐỨA TRẺ NGHÈO KHỔ, BẤTHẠNH KHÔNG CÓ TUỔI THƠĐi vào thế giới nhân vật trẻ em của NguyênHồng, ta thấy hầu hết đều là những đứa trẻ,con các gia đình lao động nghèo khổ, chúngluôn bị đói rách và phải làm đủ mọi nghề đểtồn tại. Chúng không có quyền và không tựbảo vệ được mình trong xã hội đen tối đầycạm bẫy, bất công và luôn bị lạm dụng sứcTel: 0915214606; Email: daothilynxb67@gmail.com61Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐào Thị LýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlao động một cách tàn nhẫn, sống một cuộcsống vô cùng thiếu thốn cả về vật chất lẫntinh thần. “Những ngày thơ ấu” là một tậphồi ký ghi lại những năm tháng ấu thơ đầy tủicực cay đắng của nhân vật chú bé Hồng. Mồcôi cha từ năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa vàthường phải đi làm ăn xa, cậu bé thiếu ănthiếu mặc, thiếu sự chăm sóc của người thânsớm phải lăn lộn nơi đầu đường xó chợ...đánh đáo kiếm ăn, chung đụng với đủ hạngtrẻ lang thang. Tuổi thơ cần biết bao tìnhthương yêu ấp ủ của gia đình, vậy mà chú béđã sớm bị mồ côi cha, lại phải xa mẹ, phảichịu sự hắt hủi không chỉ của người đời, màngay ở chính những người thân trong gia đìnhcủa mình. Tâm hồn non nớt dễ tổn thương củacậu đã từng run lên vì giận dữ trước sự bêuriếu xúc phạm người mẹ của cậu dưới miệnglưỡi của bà cô cay nghiệt, và tủi cho mình vìcòn quá nhỏ nên không chống đỡ nổi sự xúcphạm ấy. Xa mẹ cậu da diết nhớ thương, vàđau đớn vì không thể giãi bày tâm tư mìnhvới người cha đã mất... Nhất là những khi đóilòng, khi trời rét, những lúc đơn côi... mộtmình trơ trọi trước giông bão của cuộc đời.Những dòng hồi ký được chú bé Hồng ghi lạitrong một “sự rung động cực đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945Đào Thị LýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ65(03): 61 - 66ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN HỒNGTRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Đào Thị LýNhà xuất bản Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu đặc điểm nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước cách mạng Tháng 8năm 1945 giúp người đọc hiểu thêm về những nỗi bất hạnh của con người trong xã hội thực dânphong kiến (đặc biệt là nhân vật trẻ em). Viết về những cảnh đời này, Nguyên Hồng đã phản ánhmột cách cụ thể, chi tiết từng mảnh đời, từng số phận để khái quát một cách toàn diện cuộc sốngcơ cực, cay đắng của những trẻ em nghèo trong xã hội cũ. Đồng thời nhà văn cũng khẳng định bảnchất lương thiện của con người, sự hướng thiện, tinh thần tương thân tương ái... của nhân vật trẻem - Đó là một trong những lý do khiến cho tác phẩm của Nguyên Hồng bao giờ cũng thấm đẫmmột chủ nghĩa nhân đạo cao cả, bên cạnh một chủ nghĩa hiện thực mang đầy tính chất phê phán vàphủ định xã hội đương thời.Từ khóa: Đặc điểm, nhân vật, trẻ em, Nguyên HồngVăn học Việt Nam thời kỳ đầu thế kỷ XXđến 1945 đã xuất hiện khá nhiều tác phẩmviết về số phận của trẻ em trong xã hội thựcdân phong kiến như: “Những ngày thơ ấu”(Nguyên Hồng), “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam),“Sống nhờ” (Mạnh Phú Tư), “Tắt đèn” (NgôTất Tố), “Trẻ con không được ăn thịt chó”(Nam Cao)... Những tác phẩm trên đều thểhiện thái độ phê phán quyết liệt đối với xã hộiđương thời và thể hiện tấm lòng thương yêutha thiết đến trẻ thơ (những người đáng lẽđược nâng niu, yêu quý, bảo vệ) của các nhàvăn giàu lòng nhân ái này. Tuy nhiên, viếtnhiều và phản ánh một cách khá toàn diện vàkhái quát về số phận của trẻ emViệt Nam giaiđoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thì phải kể đến những sáng tác của nhà vănNguyên Hồng. Nguyên Hồng đã viết vềnhững sinh mệnh đáng thương này bằngchính những trải nghiệm đau đớn trong thờithơ ấu của mình nên có sức lay động lòngngười sâu sắc.Đã có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình vănhọc đề cập đến vấn đề trẻ em trong sáng táccủa Nguyên Hồng như: Thạch Lam, NguyễnĐăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn ĐăngĐiệp… Tuy nhiên, những ý kiến đánh giá,nghiên cứu phê bình đó mới chỉ dừng lại ởmức độ nhận xét khái quát hoặc đi sâu vàotừng vấn đề nhỏ, lẻ, mà chưa phản ánh một**cách thấu đáo và toàn diện về đặc điểm nhânvật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồngtrước cách mạng tháng Tám năm 1945.Khi khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu viết vềđề tài trẻ em của Nguyên Hồng trước cáchmạng Tháng 8/1945 như: “Những ngày thơấu”, “Giọt máu”, “Hai nhà nghề”, “Nhữngmầm non”, “Đi”, “Hơi thở tàn”, “Mợ Du”,...chúng tôi thường thấy nhân vật trẻ em trongsáng tác của Nguyên Hồng có đặc điểm: lànhững đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh, không cótuổi thơ, bị xã hội đày đọa, tước đi nhữngniềm vui, niềm hạnh phúc của mình; và đặcbiệt là phải sống thiếu tình mẫu tử. Tuy vậychúng vẫn là những đứa trẻ nhân hậu, luônkhao khát hạnh phúc gia đình, vượt lên nhữngnỗi đắng cay, tủi nhục, đày đoạ của cuộc đờiđể ước mơ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.Những hình tượng nhân vật đặc biệt này dùđược nhà văn khắc họa đậm nét hay thoángqua đều tạo nên một sự thương cảm và mộtnỗi ám ảnh khôn nguôi đối với người đọc.NHỮNG ĐỨA TRẺ NGHÈO KHỔ, BẤTHẠNH KHÔNG CÓ TUỔI THƠĐi vào thế giới nhân vật trẻ em của NguyênHồng, ta thấy hầu hết đều là những đứa trẻ,con các gia đình lao động nghèo khổ, chúngluôn bị đói rách và phải làm đủ mọi nghề đểtồn tại. Chúng không có quyền và không tựbảo vệ được mình trong xã hội đen tối đầycạm bẫy, bất công và luôn bị lạm dụng sứcTel: 0915214606; Email: daothilynxb67@gmail.com61Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐào Thị LýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlao động một cách tàn nhẫn, sống một cuộcsống vô cùng thiếu thốn cả về vật chất lẫntinh thần. “Những ngày thơ ấu” là một tậphồi ký ghi lại những năm tháng ấu thơ đầy tủicực cay đắng của nhân vật chú bé Hồng. Mồcôi cha từ năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa vàthường phải đi làm ăn xa, cậu bé thiếu ănthiếu mặc, thiếu sự chăm sóc của người thânsớm phải lăn lộn nơi đầu đường xó chợ...đánh đáo kiếm ăn, chung đụng với đủ hạngtrẻ lang thang. Tuổi thơ cần biết bao tìnhthương yêu ấp ủ của gia đình, vậy mà chú béđã sớm bị mồ côi cha, lại phải xa mẹ, phảichịu sự hắt hủi không chỉ của người đời, màngay ở chính những người thân trong gia đìnhcủa mình. Tâm hồn non nớt dễ tổn thương củacậu đã từng run lên vì giận dữ trước sự bêuriếu xúc phạm người mẹ của cậu dưới miệnglưỡi của bà cô cay nghiệt, và tủi cho mình vìcòn quá nhỏ nên không chống đỡ nổi sự xúcphạm ấy. Xa mẹ cậu da diết nhớ thương, vàđau đớn vì không thể giãi bày tâm tư mìnhvới người cha đã mất... Nhất là những khi đóilòng, khi trời rét, những lúc đơn côi... mộtmình trơ trọi trước giông bão của cuộc đời.Những dòng hồi ký được chú bé Hồng ghi lạitrong một “sự rung động cực đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm nhân vật trẻ em Nhân vật trẻ em Nhà văn Nguyên Hồng Cách mạng tháng Tám năm 1945Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 309 0 0 -
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 188 0 0