Danh mục

Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại phòng bệnh nặng khoa tim mạch Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.24 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện và xác định các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện tại phòng bệnh nặng khoa tim mạch. Nghiên cứu trên tất cả bệnh nhi nằm phòng bệnh nặng trên 48 giờ từ 2/2009 đến 9/2009 được đưa vào lô nghiên cứu. Nhiễm khuẩn bệnh viện được định nghĩa theo tiêu chuẩn chẩn đoán của CDC 2002.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại phòng bệnh nặng khoa tim mạch Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI PHÒNG BỆNH NẶNGKHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Nguyễn Phước Mỹ Linh*, Nguyễn Thị Thanh Lan**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện là mối đe dọa nghiêm trọng đối với bệnh nhi bị tim bẩm sinh. Tại ViệtNam thông tin dịch tễ về nhiễm khuẩn bệnh viện tại các đơn vị chăm sóc tăng cường tim mạch còn hạn chế.Mục tiêu: mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện và xác định các yếu tố liên quan đến NKBV tại phòngbệnh nặng khoa tim mạch.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang. Tất cả bệnh nhi nằm phòng bệnh nặng trên 48 giờtừ 2/2009 đến 9/2009 được đưa vào lô nghiên cứu. NKBV được định nghĩa theo tiêu chuẩn chẩn đoán củaCDC 2002.Kết quả: Trong 174 bệnh nhi đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, tỷ suất NKBV hiện mắc 21.8%, tỷ trọng NKBV15/1000 ngày bệnh nhi , tỷ trọng viêm phổi bệnh viện 64/1000 ngày thở máy. Viêm hô hấp dưới là vị trí thườnggặp nhất (63%), kế đó là viêm dạ dày ruột (31%). Klebsiella pneumonia, Acinetobacter là các tác nhân gây viêmphổi phân lập được nhiều nhất. Các yếu tố liên quan đến NKBV: trẻ nhũ nhi, Down’s, suy dinh dưỡng nặng,bệnh tim tăng lưu lượng máu lên phổi cao áp phổi, suy tim. Thở máy, thở NCPAP, đặt thông dạ dày có liênquan với viêm phổi bệnh viện.Kết luận: Tỷ suất NKBV cao ở phòng bệnh nặng khoa tim mạch. Cần bổ sung các khuyến cáo theo dõi vàphòng chống NKBV tại đây để giảm thiểu NKBV.Từ khóa: Nhiễm khuẫn bệnh viện, bệnh tim mạch.ABSTRACTSCHARACTERISTICS OF NOSOCOMIAL INFECTIONS IN PEDIATRIC CARDIAC INTENSIVE CAREROOMS (PCICR), CARDIOLOGY DEPARMENT, CHILDREN’S HOSPITAL 2Nguyen Phuoc My Linh, Nguyen Thi Thanh Lan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 255 - 260Background: Nosocomial infections are a major threat to congenital heart disease patients. In Vietnam,limited data exist on the epidemiology of pediatric cardiac intensive care unit.Objective: describe characteristics of nosocomial infections and determine their related factors in PCICR.Meterial & mathods: Cross sectional study. Data were collected from 2/2009 to 9/2009. All patients stayin these romes for more than 48 hours were eligible for inclusion in this study. Nosocomial infections wereidentified using the Centers for Disease Control and Prevention definitions 2002.Results: Among 174 patients admitted, the overall patient nosocomial infection rate 21.8%, incidencedensity rate 15 per 1000 admissions, nosocomial infection rate per 1000 device-days was 64 for ventilatorassociated pneumonia. Lower respiratory tract infection (LRTI) accounted for most of the infections (63%),followed by gastrointestinal tract (31%). Klebsiella pneumonia, Acinetobacter were the most frequently isolatedmicroorganisms. The related factors of nosocomial infections were infant less than 1 year old, Down’s, severemalnutrition, heart disease with increased pulmonary blood flow, hypertension pulmonary, heart failure.* Khoa Tim mạch – BV. Nhi đồng I** Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCMTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Phước Mỹ LinhĐT: 0988437907Email: npmylinh@yahoo.comNhi Khoa255Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Mechanical ventilation, NCPAP, nasogastric tube related LRTI.Conclusion: There was a high rate of nosocomial infections in PCICR. Guidelines for surveillance andprevention of nosocomial infections must be implemented in order to reduce that rate.Keywords: nosocomial infections, vascular heart disease.gian phòng số 5 dành cho các bệnh nhi thởĐẶT VẤN ĐỀNCPAP hoặc oxy cannula, nuôi ăn tĩnh mạchNhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang làhoặc ăn qua ống thông, gồm 17 giường.một trong những mối quan tâm hàng đầu củaPhương pháp nghiên cứungành y tế vì hậu quả nghiêm trọng mà nó gâyThiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả. Chọnra. Trong quá trình làm việc tại phòng bệnhnặng khoa tim mạch bệnh viện Nhi Đồng 2,mẫu không xác suất. Tác giả trực tiếp thu thậpchúng tôi nhận thấy đây là nơi tập trung nhiềusố liệu. Tất cả bệnh nhi được hỏi bệnh và khámbệnh nặng, đa số là bệnh tim bẩm sinh vớitheo bệnh án mẫu, tầm soát nhiễm trùng nếu cónhiều biến chứng tim mạch. Bệnh nhân vốn cótriệu chứng nghi ngờ, theo dõi và đánh giá sựcơ địa dễ nhiễm trùng lại tiếp xúc nhiều vớiphơi nhiễm với các yếu tố liên quan, nếu bệnhdụng cụ hỗ trợ hô hấp như máy thở, thở áp lựcnhi có dấu hiệu nghi ngờ NKBV sẽ làm các xétdương liên tục và các can thiệp xâm lấn nhưnghiệm xác định ca bệnh. Thực hiện thống kêđặt catheter mạch máu, thông tiểu, chọc dẩnmô tả bằng các phép kiểm χ2, Fisher, sự kháclưu màng ngoài tim, màng phổi. Thêm vào đó,biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0.05, khoảng tinbệnh nhi có thời gian điều trị khá dài nên rấtcậy95%.hay bị NKBV. Tình trạng này đã gây nhiềuhậu quả nặng nề cho bệnh nhi cũng như bệnhviện. Thống kê năm 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: