Danh mục

Đặc điểm nhiễm trùng huyết sơ sinh muộn: Vi trùng học và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2014-2015

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.73 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi trùng học và các yếu tố liên quan đến tử vong của NTHSS muộn có cấy máu dương tính tại Bệnh viện Nhi đồng 1 trong 2 năm 2014 - 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm nhiễm trùng huyết sơ sinh muộn: Vi trùng học và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2014-2015Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH MUỘN: VI TRÙNG HỌC VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2014-2015 Nguyễn Ngọc Sáng*, Cam Ngọc Phượng**, Nguyễn Thanh Hùng***TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Nhiễm trùng huyết sơ sinh vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gâytử vong ở sơ sinh. Hiện nay, tỷ lệ NTHSS muộn gia tăng và có sự gia tăng nhiễm trùng Bệnh viện do vi trùnggram âm kháng với nhiều loại kháng sinh. Xác định đặc điểm vi trùng học và tính đề kháng với kháng sinh giúpcải thiện tỷ lệ tử vong sơ sinh. Mục tiêu của nghiên cứu: xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vitrùng học và các yếu tố liên quan đến tử vong của NTHSS muộn có cấy máu dương tính tại Bệnh viện Nhi đồng1 trong 2 năm 2014 - 2015. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Chọn mẫu toàn bộ, hồi cứu theo hồ sơ bệnh án, tất cả các trườnghợp NTHSS muộn có cấy máu dương tính điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 từ 1/1/2014 đến 31/12/2015. Kết quả: có 203 trẻ nhiễm trùng huyết sơ sinh muộn cấy máu dương tính. Trong đó, yếu tố có liên quan đếntỷ lệ tử vong là sanh ngạt, bụng chướng, giảm phản xạ nguyên phát, rối loạn trương lực cơ, có Band N, CRP >20 mg/l, có rối loạn đông máu. Tỷ lệ vi trùng gram âm chiếm 46,8%, nhiều nhất là E.coli chiếm 31,5%, kế đến làKlebsiella.Vi trùng gram âm kháng với Ampicillin 84%, Cefotaxim 30%, Ciprofloxacin 47%, Gentamycin 47%,Cefepim 57,5%, Imipenem 29,2%. Kết luận: NTHSS muộn cấy máu dương tính với đa số là vi trùng gram âm. Trong đó, nhiều nhất làE.coli. Vi trùng gram âm kháng với Ampicillin, Cefotaxim, Ciprofloxacin, Gentamycin với tỷ lệ cao. Các xửtrí can thiệp trong điều trị như nội khí quản, thở máy, catheter mạch máu trung ương có liên quan đếnnguy cơ tử vong. Từ khóa: nhiễm trùng huyết sơ sinh, đề kháng kháng sinh, cấy máu.ABSTRACT LATE ONSET NEONATAL SEPSIS: BACTERIOLOGICAL PROFILE AND ANTIBIOTIC RESISTANCE IN CHILDRENS HOSPITAL1 IN 2014 – 2015 Nguyễn Ngọc Sang, Cam Ngoc Phuong, Nguyen Thanh Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 119 - 124 Background: Sepsis is still an important cause of mortality among newborn infants. There has been anincreasing emergence of late onset neonatal sepsis caused by antibiotic-resistant gram-negative bacteria. Itis very important to know what are bacteriological profile and antibiotic resistance and factors related toneonatal mortality. Objectives of study are to determine the rate of epidemiological characteristics, clinical,subclinical, bacteriological profile and antibiotic resistance of late onset neonatal sepsis in ChildrensHospital1 in 2014 – 2015. Methods: Retrospective series of all records describing cases of late onset neonatal sepsis with positive bloodcultures with bacteria in Childrens Hospital 1, from 01 / 01 / 2014 to 31/12/2015. * Phòng Sơ sinh, Khoa Phụ sản, Bệnh viện Đại học Y dược ** Bệnh viện Hạnh Phúc *** Bệnh viện Nhi Đồng 1, Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Ngọc Sáng ĐT: 0908483576 Email: sangnn8894@yahoo.com.vnHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 119Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Results: 203 cases of late onset neonatal sepsis had culture proven sepsis. Factors related to neonatalmortality are asphyxia, abdominal distention, decreased primary reflexes, hypotonia, increased Band Neutrophile,CRP > 20 mg/l, and disseminated intravascular coagulation. Gram-negative bacteria were 46.8 %, of these, E.coli(31.5%) was the most common isolated organism followed by Klebsiella. Gram-negative bacteria were resistant toAmpicillin 84%, Cefotaxim 30%, Ciprofloxacin 47%, Gentamycin 47%, Cefepim 57.5%, Imipenem 29.2%. Conclusion: Most cases of late onset neonatal sepsis had culture proven sepsis with Gram-negative bacteria;E.coli was the most common cause. Gram-negative bacteria were resistant to Ampicillin, Cefotaxim, Ciprofloxacinand Gentamycin in a high rate. Invasive procedures as endotracheal intubation, mechanical ventilation,intravascular catheterization were related to neonatal mortality. Key words: Neonatal sepsis, resistant antibiotic bacteria, blood-culture.ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định tỷ lệ các đặc điểm về cận lâm sàng. Nhiễm trùng huyết sơ sinh (NTHSS) là một Xác định tỷ lệ các loại vi trùng gây bệnh vàtrong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ...

Tài liệu được xem nhiều: