Danh mục

Đặc điểm phân bố, độ phổ biến và chất lượng đá mỹ nghệ và trang lát khu vực miền trung Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày đặc điểm phân bố, độ phổ biến và chất lượng đá mỹ nghệ và trang lát khu vực miền trung Việt Nam. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố, độ phổ biến và chất lượng đá mỹ nghệ và trang lát khu vực miền trung Việt Nam34(4), 495-505Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT12-2012ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, ĐỘ PHỔ BIẾN VÀCHẤT LƯỢNG ĐÁ MỸ NGHỆ VÀTRANG LÁT KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAMBÙI ẤN NIÊN, TRẦN TRỌNG HÒA, TRẦN TUẤN ANH,TRẦN VĂN HIẾU, PHẠM NGỌC CẨN, TRẦN QUỐC HÙNGE-mail: nienba54@yahoo.com.vnViện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 20 - 2 - 20121. Mở đầuTrong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộngvào nền kinh tế thế giới, ngành nghề truyền thốngnói chung đang được Nhà nước khuyến khích khôiphục, trong đó thủ công mỹ nghệ lại càng được đặcbiệt quan tâm do lợi ích kinh tế và tiềm năng to lớncủa nó.Các tỉnh Miền Trung có nguồn tài nguyên đárất phong phú, vị trí địa lý thuận lợi, song các lợithế này chưa được khơi dậy một cách đầy đủ. Đểtài nguyên đá thực sự là một trong những yếu tốquan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội củakhu vực Miền Trung, nó cần được đánh giá mộtcách đầy đủ về giá trị sử dụng và khả năng khaithác tổng hợp trong mối quan hệ chặt chẽ kinh tế môi trường, thị trường,…Việc xúc tiến mở ra mô hình sản xuất và chếtác các sản phẩm mỹ nghệ từ nguồn nguyên liệu đálà một yêu cầu bức thiết hiện nay nhằm định hướngphát triển ngành nghề mới cho các địa phương củaMiền Trung, tạo tiền đề cho sự hình thành nênnhững làng nghề thủ công mỹ nghệ. Điều này sẽtận dụng và kết hợp được các yếu tố nguyên liệu,nhân lực và thị trường để sản xuất kinh doanh, tạocông ăn việc làm cho người lao động, góp phầnxóa đói giảm nghèo là việc làm cần thiết và rất có ýnghĩa thực tiễn.Mặc dù có rất nhiều sản phẩm mỹ nghệ đượclàm ra từ đá, song không phải bất kỳ loại đá nàocũng trở thành đá mỹ nghệ, vì vậy các đá trong tựnhiên cần phải được nghiên cứu mang tính chọnlọc về chủng loại, đặc điểm phân bố, màu sắc, hoavăn, kích thước, độ vĩnh cửu,... sao cho phù hợpvới từng mục đích sử dụng.2. Khái quát về đặc điểm phân bố các đá mỹnghệ và trang lát khu vực Miền TrungCấu trúc địa chất Miền Trung, từ Thanh Hóa đếnQuảng Nam rất phức tạp, dải đất này chứa trên 60hệ tầng trầm tích và hơn 30 phức hệ magma xâmnhập, chúng có thành phần, nguồn gốc cũng nhưtuổi hình thành khác nhau, ngoài ra các đá biến chấttướng sừng, tướng phiến lục,... các đá silic màu đỏ(jasma), nazơđac, thạch anh tinh thể,... cũng khá phổbiến trong khu vực nghiên cứu. Tất cả các thành tạonêu trên cần phải được phân loại, đánh giá đầy đủcác tiêu chí để có thể sử dụng chúng vào chế tác cácmặt hàng mỹ nghệ, trang trí và trang lát.Dưới đây là đặc điểm phân bố của các biến loạiđá chủ yếu và độ phổ biến của chúng ở các khuvực khác nhau của miền Trung.2.1. Các đá trầm tích2.2.1. Đá trầm tích sinh hóa carbonatCác thành tạo carbonat là một trong những đốitượng được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất dochúng có đầy đủ các chỉ tiêu để chế tác hàng mỹnghệ [1, 6]. Đá có mặt chủ yếu trong các hệ tầngBắc Sơn, Đồng Giao, La Khê, Cò Bai, Cát Đằng vàít hơn trong các hệ tầng Mục Bài, Rào Chan, ĐồngTrầu,… chúng phân bố tập trung ở các tỉnh ThanhHóa, Nghệ An, Quảng Bình [2, 3, 8, 9, 13], mộtlượng đáng kể ở Quảng Trị [4], Thừa Thiên - Huế495[14] nhưng lại hiếm gặp hơn ở Hà Tĩnh [12] vàQuảng Nam [14]. Đá carbonat phân bố ở các địaphương nêu trên có nhiều hình dáng đẹp, nhiều hoavăn màu sắc khác nhau, ngoài ra ở một số khu vựccòn gặp các mạch calcit dạng tinh thể trong suốtcũng có giá trị cao.Dựa vào sắc thái đặc trưng của đá có thể phânra các biến loại sau đây:Hương Trà) đá lại hầu như có mặt chủ yếu trong hệtầng Cò Bai (D2-3 cb). Đá thuộc chủng loại này tồntại dưới dạng các tập dày (đến ~2m) màu đen tuyền,hoặc có chứa các dải mạch mỏng calcit màu trắng,trắng đục tạo nên hoa văn khá đặc sắc. Hầu hết cácbiến loại trên có độ hạt mịn, ít nứt nẻ, rất tốt để dùngchế tác các đồ mỹ nghệ khác nhau.- Đá vôi đen (ảnh 1, 2) và đá vôi đen có chứacác dải mạch calcit (ảnh 3). Biến loại này có khốilượng khá lớn trong hệ tầng Đồng Giao (T2 đg),phân bố nhiều ở Thanh Hóa (các huyện Cẩm ThủyẢnh 3. Sản phẩm chế tác từ loại đá vôi đen có cácdải mạch calcit màu trắng tạo nhiều hoa văn đặc sắc- Đá vôi màu trắng (ảnh 4) và đá vôi màu vànghồng nhạt (ảnh 5). Các loại đá này có mặt chủ yếutrong hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs), phân bố nhiều nhấtvà có chất lượng tốt nhất ở Nghệ An [15], chúngphân bố quanh nếp lồi Bù Khạng (các huyện Quỳ Hợp,Ảnh 1. Đá vôi đen tuyền phân bố ở khu vực Yên Định(Thanh Hóa) và mẫu sản phẩm chế tác từ loại đá nàyẢnh 2. Đá vôi đen phân bố ở khu vực Cam Tuyền, CamLộ (Quảng Trị) và mẫu sản phẩm chế tác từ loại đá nàyẢnh 4. Đá vôi hoa hóa màu trắng phân bố ở khu vựcQuỳ Hợp (Nghệ An) và sản phẩm chế tác từ loại đá này- xã Cẩm Vân), Ngọc Lặc - xã Cao Thịnh, YênĐịnh - xã Yên Lâm,...). Ở tỉnh Nghệ An (các huyệnCon Cuông, Anh Sơn) và tỉnh Quảng Bình (huyệnTuyên Hóa, Lệ Thủy) đá có mặt chủ yếu trong hệtầng Bắc Sơn (C-P bs), còn ở tỉnh Quảng Trị (huyệnCam Lộ, Hướng Hó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: