Đặc điểm phản ứng của các giống lạc L24, L08, LTB LCB, LBK trong điều kiện hạt sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống lạc thông qua phân tích một số chỉ tiêu hóa sinh ở giai đoạn nảy mầm, làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống lạc chịu hạn làm vật liệu chọn giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phản ứng của các giống lạc L24, L08, LTB LCB, LBK trong điều kiện hạt sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầmT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG CỦA CÁC GIỐNG LẠC L24, L23, L08, LTB,LCB, LBK TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN SINH LÝ Ở GIAI ĐOẠN HẠT NẢY MẦMNguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thu Giang (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)Chu Hoàng Mậu (Đại học Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềLạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Ở nướcta trong những năm gần đây diện tích, năng suất và sản lượng lạc đã tăng hơn trước kia, nhưngso với thế giới vẫn còn ở mức thấp. Một trong những nhân tố chính có ảnh hưởng đến năng suấtvà chất lượng hạt lạc là khô hạn. Để hạn chế ảnh hưởng của hạn tới năng suất cây trồng nóichung, cây lạc nói riêng, ngoài các biện pháp tưới tiêu hợp lý cần sử dụng các giống có khả năngchịu hạn cao, đặc biệt ở những vùng đất không chủ động nước. Vì vậy, nghiên cứu khả năngchịu hạn của các giống lạc là rất cần thiết. Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về khảnăng chịu hạn của cây lạc ở các giai đoạn và mức độ khác nhau [3], [5], [6], [7]. Trong bài báo nàychúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống lạc thông quaphân tích một số chỉ tiêu hóa sinh ở giai đoạn nảy mầm, làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống lạcchịu hạn làm vật liệu chọn giống.2. Vật liệu và phương pháp- Vật liệu nghiên cứu là hạt của các giống lạc: L24, L23, L08 (Trung tâm NC và Pháttriển đậu đỗ - Viện Cây lương thực và cây thực phNm thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp ViệtNam cung cấp); LBK (Sở NN&PTNT Bắc Kạn cung cấp); LTB (Sở NN&PTNT Thái Bìnhcung cấp); LCB (Sở NN&PTNT Cao Bằng cung cấp).- ChuNn bị mẫu: Hạt lạc sau khi bóc vỏ gỗ được ngâm nước 2 tiếng, sau đó ủ Nm bằngdung dịch MS pha loãng 10 lần chứa sorbitol 5%. Hạt nảy mầm sau các khoảng thời gian ủ1ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, 9 ngày được lấy để xác định hoạt độ của amylase và hàm lượngđường tan, hoạt độ enzyme protease và hàm lượng protein tan. Đối chứng là hạt lạc được ủ bằngdung dịch MS pha loãng 10 lần không chứa sorbitol.- Xác định hoạt độ của α- amylase theo phương pháp Heinkel được mô tả trong tài liệucủa Nguyễn Lân Dũng (1979) [2].- Xác định hàm lượng đường tan theo phương pháp vi phân tích được mô tả trong tài liệucủa Phạm Thị Trân Châu và CS (1998) [1].- Xác định hoạt độ của protease theo phương pháp Anson cải tiến theo mô tả của NguyễnVăn Mùi (2001) [4].- Hàm lượng protein tan xác định theo phương pháp Lowry được mô tả trong tài liệu củaPhạm Thị Trân Châu và CS (1998) [1].- Xác định hệ số khác nhau và phân nhóm các giống lạc thực hiện theo chương trìnhNTSYSpc 2.02i.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Ảnh hưởng của sorbitol 5% đến ho¹t ®é cña α - amylase và hàm lượng đường tanKết quả phân tích sự biến động của hoạt độ của α - amylase ở giai đoạn hạt nảy mầm khixử lý dung dịch sorbitol 5% được trình bày ở bảng 1. Kết quả ở bảng 1 cho thấy, hoạt độ của α 97T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm sau khi bị xử lý bởi sorbitol 5% biểu hiện khác nhau giữacác giống lạc và giữa các ngày tuổi. Xu hướng chung của sự biến động này là hoạt độ của α amylase tăng từ giai đoạn 1 ngày tuổi và cao nhất ở 7 ngày tuổi sau đó giảm dần ở 9 ngày tuổi.Trong đó giống L24 có hoạt độ của α-amylase cao nhất so với các giống còn lại. Ở các giaiđoạn 1, 3, 5, 7, 9 ngày tuổi giống L24 có hoạt độ enzyme tương ứng là 0,45 ĐVHĐ/mg, 1,02ĐVHĐ/mg, 2,13 ĐVHĐ/mg, 2,64 ĐVHĐ/mg, 1,82 ĐVHĐ/mg và thấp nhất là giống L08.Bảng 1. Hoạt độ của α - amylase trong các giai đoạn hạt nảy mầm khi xử lý bởi sorbitol 5%GiốngL24LCBL23LBKLTBL08ðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðC1 ngày0,41±0,040,45±0,04109,750,39±0,050,44±0,12112,820,38 ± 0,010,41±0,03107,890,33±0,120,41±0,13124,240,32±0,010,39±0,01121,890,32±0,010,39±0,07121,87Hoạt độ của α- amylase (ĐVHĐ/mg hạt nảy mầm)3 ngày5 ngày7 ngày9 ngày0,79±0,111,62±0,041,78±0,041,52±0,061,02±0,242,13±0,042,64±0,051,82 ±0,09129,11131,48148,31119,730,46±0,041,56±0,031,76±0,031,41±0,100,58±0,162,06±0,032,41±0,031,67±0,13126,08132,05136,93118,430,71±0,111,42±0,021,62±0,021,58±0,050,93±0,061,88±0,032,21± 0,031,76±0,11130,99132,39136,42111,390,52±0,121,31±0,041,42±0,031,30±0,080,63±0,041,65±0,051,87±0,041,65±0,12121,15125,95131,69126,920,48±0,221,15±0,041,36±0,021,09±0,090,59±0,031,47±0,041,79±0,031,38±0,06122,92127,83131,62126,610,41±0,091,02±0,041,35±0,190,73±0,030,52±0,021,31± 0,041,77 ± 0,070,94±0,07126,83128,43131,11128,77Kết quả phân tích ở bảng 1 đã chứng tỏ sorbitol 5% ảnh hưởng đến hoạt độ của α amylase ở giai đoạn hạt nảy mầm của các giống lạc. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứucông bố trước đây [5], [6], [7].Đường tan trong tế bào có vai trò trong việc điều chỉnh áp suất thNm thấu trong dịch b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phản ứng của các giống lạc L24, L08, LTB LCB, LBK trong điều kiện hạt sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầmT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG CỦA CÁC GIỐNG LẠC L24, L23, L08, LTB,LCB, LBK TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN SINH LÝ Ở GIAI ĐOẠN HẠT NẢY MẦMNguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thu Giang (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)Chu Hoàng Mậu (Đại học Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềLạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Ở nướcta trong những năm gần đây diện tích, năng suất và sản lượng lạc đã tăng hơn trước kia, nhưngso với thế giới vẫn còn ở mức thấp. Một trong những nhân tố chính có ảnh hưởng đến năng suấtvà chất lượng hạt lạc là khô hạn. Để hạn chế ảnh hưởng của hạn tới năng suất cây trồng nóichung, cây lạc nói riêng, ngoài các biện pháp tưới tiêu hợp lý cần sử dụng các giống có khả năngchịu hạn cao, đặc biệt ở những vùng đất không chủ động nước. Vì vậy, nghiên cứu khả năngchịu hạn của các giống lạc là rất cần thiết. Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về khảnăng chịu hạn của cây lạc ở các giai đoạn và mức độ khác nhau [3], [5], [6], [7]. Trong bài báo nàychúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống lạc thông quaphân tích một số chỉ tiêu hóa sinh ở giai đoạn nảy mầm, làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống lạcchịu hạn làm vật liệu chọn giống.2. Vật liệu và phương pháp- Vật liệu nghiên cứu là hạt của các giống lạc: L24, L23, L08 (Trung tâm NC và Pháttriển đậu đỗ - Viện Cây lương thực và cây thực phNm thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp ViệtNam cung cấp); LBK (Sở NN&PTNT Bắc Kạn cung cấp); LTB (Sở NN&PTNT Thái Bìnhcung cấp); LCB (Sở NN&PTNT Cao Bằng cung cấp).- ChuNn bị mẫu: Hạt lạc sau khi bóc vỏ gỗ được ngâm nước 2 tiếng, sau đó ủ Nm bằngdung dịch MS pha loãng 10 lần chứa sorbitol 5%. Hạt nảy mầm sau các khoảng thời gian ủ1ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, 9 ngày được lấy để xác định hoạt độ của amylase và hàm lượngđường tan, hoạt độ enzyme protease và hàm lượng protein tan. Đối chứng là hạt lạc được ủ bằngdung dịch MS pha loãng 10 lần không chứa sorbitol.- Xác định hoạt độ của α- amylase theo phương pháp Heinkel được mô tả trong tài liệucủa Nguyễn Lân Dũng (1979) [2].- Xác định hàm lượng đường tan theo phương pháp vi phân tích được mô tả trong tài liệucủa Phạm Thị Trân Châu và CS (1998) [1].- Xác định hoạt độ của protease theo phương pháp Anson cải tiến theo mô tả của NguyễnVăn Mùi (2001) [4].- Hàm lượng protein tan xác định theo phương pháp Lowry được mô tả trong tài liệu củaPhạm Thị Trân Châu và CS (1998) [1].- Xác định hệ số khác nhau và phân nhóm các giống lạc thực hiện theo chương trìnhNTSYSpc 2.02i.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Ảnh hưởng của sorbitol 5% đến ho¹t ®é cña α - amylase và hàm lượng đường tanKết quả phân tích sự biến động của hoạt độ của α - amylase ở giai đoạn hạt nảy mầm khixử lý dung dịch sorbitol 5% được trình bày ở bảng 1. Kết quả ở bảng 1 cho thấy, hoạt độ của α 97T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm sau khi bị xử lý bởi sorbitol 5% biểu hiện khác nhau giữacác giống lạc và giữa các ngày tuổi. Xu hướng chung của sự biến động này là hoạt độ của α amylase tăng từ giai đoạn 1 ngày tuổi và cao nhất ở 7 ngày tuổi sau đó giảm dần ở 9 ngày tuổi.Trong đó giống L24 có hoạt độ của α-amylase cao nhất so với các giống còn lại. Ở các giaiđoạn 1, 3, 5, 7, 9 ngày tuổi giống L24 có hoạt độ enzyme tương ứng là 0,45 ĐVHĐ/mg, 1,02ĐVHĐ/mg, 2,13 ĐVHĐ/mg, 2,64 ĐVHĐ/mg, 1,82 ĐVHĐ/mg và thấp nhất là giống L08.Bảng 1. Hoạt độ của α - amylase trong các giai đoạn hạt nảy mầm khi xử lý bởi sorbitol 5%GiốngL24LCBL23LBKLTBL08ðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðCðCTN% so ðC1 ngày0,41±0,040,45±0,04109,750,39±0,050,44±0,12112,820,38 ± 0,010,41±0,03107,890,33±0,120,41±0,13124,240,32±0,010,39±0,01121,890,32±0,010,39±0,07121,87Hoạt độ của α- amylase (ĐVHĐ/mg hạt nảy mầm)3 ngày5 ngày7 ngày9 ngày0,79±0,111,62±0,041,78±0,041,52±0,061,02±0,242,13±0,042,64±0,051,82 ±0,09129,11131,48148,31119,730,46±0,041,56±0,031,76±0,031,41±0,100,58±0,162,06±0,032,41±0,031,67±0,13126,08132,05136,93118,430,71±0,111,42±0,021,62±0,021,58±0,050,93±0,061,88±0,032,21± 0,031,76±0,11130,99132,39136,42111,390,52±0,121,31±0,041,42±0,031,30±0,080,63±0,041,65±0,051,87±0,041,65±0,12121,15125,95131,69126,920,48±0,221,15±0,041,36±0,021,09±0,090,59±0,031,47±0,041,79±0,031,38±0,06122,92127,83131,62126,610,41±0,091,02±0,041,35±0,190,73±0,030,52±0,021,31± 0,041,77 ± 0,070,94±0,07126,83128,43131,11128,77Kết quả phân tích ở bảng 1 đã chứng tỏ sorbitol 5% ảnh hưởng đến hoạt độ của α amylase ở giai đoạn hạt nảy mầm của các giống lạc. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứucông bố trước đây [5], [6], [7].Đường tan trong tế bào có vai trò trong việc điều chỉnh áp suất thNm thấu trong dịch b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Điều kiện hạt sinh lý Giai đoạn hạt nảy mầm Vật liệu chọn giống Khả năng chịu hạn Tuyển chọn giống lạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 195 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
9 trang 167 0 0