Danh mục

Đặc điểm phát ngôn hỏi trong giao tiếp giữa công chức và công dân tại một số cơ quan công quyền trên địa bàn Hà Nội

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.20 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giao tiếp công quyền là loại hình giao tiếp mang tính chất pháp lí, tính chất công vụ, vừa bị ràng buộc bởi các nhân tố quy thức vừa bị chi phối bởi những yếu tố thuộc về tuổi tác, quyền thế, giới tính, nghề nghiệp, văn hóa,... Trong bài viết này, tác giả tiến hành nghiên cứu đặc điểm các phát ngôn hỏi của công chức và công dân tại một số cơ quan công quyền trên địa bàn Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phát ngôn hỏi trong giao tiếp giữa công chức và công dân tại một số cơ quan công quyền trên địa bàn Hà NộiSố 1 (231)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 87 ĐẶC ĐIỂM PHÁT NGÔN HỎI TRONG GIAO TIẾP GIỮA CÔNG CHỨC VÀ CÔNG DÂN TẠI MỘT SỐ CƠ QUAN CÔNG QUYỀN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LINGUISTIC FEATURES OF QUESTIONS BETWEEN CIVIL SERVANTS AND CITIZENS IN SOME STATE ORGANS IN HANOI LƢƠNG THỊ MƠ (ThS; Viện Ngôn ngữ học) Abstract: This study focuses on the analysis of questioning features in thecommunication between civil servants and citizens in some State organs in Hanoi. It alsoidentifies some factors which are closely related to these utterances. Key words: questions; questioning utterance; administrative communication. 1. Đặt vấn đề nghĩa nào thật đầy đủ, chi tiết về khái niệm 1.1. Giao tiếp công quyền (GTCQ) là loại “công quyền”. Trong bài viết này, chúng tôihình giao tiếp mang tính chất pháp lí, tính sử dụng từ “công quyền” hiểu theo nghĩachất công vụ, vừa bị ràng buộc bởi các nhân rộng là “quyền lực công” hay quyền lực nhàtố quy thức vừa bị chi phối bởi những yếu tố nước. Thep đó, giao tiếp công quyền là giaothuộc về tuổi tác, quyền thế, giới tính, nghề tiếp diễn ra tại các cơ quan quyền lực nhànghiệp, văn hóa,... Trong bài viết này, chúng nước (các Bộ, UBND tỉnh, huyện, xã,tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm các phát phường, chi cục thuế, cơ quan công an cácngôn hỏi của công chức (CC) và công dân cấp,…). Đây là hoạt động giao tiếp mang tính(CD) tại một số cơ quan công quyền (CQCQ) chất pháp lí, tính chất công vụ cho nên hạntrên địa bàn Hà Nội. Để thực hiện nghiên cứu chế (thậm chí triệt tiêu) yếu tố cảm tính, chủnày, chúng tôi tiến hành ghi âm 70 cuộc thoại quan cá nhân. Đặc thù này được phản ánh rõgiữa CC và CD diễn ra tại một số CQCQ, bao nét ở tất cả các nhân tố nhân tố trong giaogồm: UBND quận Thanh Xuân, Trụ sở Công tiếp như nhân vật giao tiếp, vị thế giao tiếp,an quận Thanh Xuân, Chi cục thuế quận hoàn cảnh giao tiếp, đề tài giao tiếp và mụcThanh Xuân, UBND quận Cầu Giấy, UBND đích giao tiếp.phường Dịch Vọng Hậu và Trụ sở Công an 1.3. Nếu như phát ngôn là sự hiện thựcphường Dịch Vọng Hậu - quận Cầu Giấy; hóa của câu trong giao tiếp, theo đó, một phátTrụ sở Công an quận Cầu Giấy. Sau khi ngôn có thể là một câu hoàn chỉnh, một phầnthống kê, chúng tôi thu được 274 phát ngôn của câu hoặc gồm nhiều câu thì phát ngôn hỏihỏi, bao gồm 187 phát ngôn hỏi của CC và 87 là câu hỏi (câu nghi vấn) được dùng trongphát ngôn hỏi của CD. Đặc điểm các phát giao tiếp, gắn với mục đích giao tiếp đặtngôn hỏi của CC và CD sẽ được chún g tôi trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Phátphân loại và phân tích cụ thể trong mục 2 của ngôn hỏi giữ vai trò gần như quyết định, ảnhbài viết này. hưởng trực tiếp đến phát ngôn trả lời, định 1.2. Từ “công quyền” xuất hiện rất phổ hướng cho phát ngôn trả lời. Thông qua sựbiến trên các phương tiện thông tin đại chúng, tương tác hỏi - trả lời mà các nhân vật giaochẳng hạn: cơ quan công quyền, bộ máy công tiếp sẽ đạt tới mục đích nào đó (làm cho mốiquyền, cán bộ công quyền,... và được công quan hệ thêm gần gũi, đạt được những lợi íchchúng chấp nhận, sử dụng ngày càng thường khác cho bản thân,…). Trong GTCQ, tươngxuyên hơn. Tuy nhiên, hiện chưa có một định tác hỏi - trả lời diễn ra giữa một bên là CC và88 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 1 (231)-2015một bên là CD (khi thì CC hỏi - CD trả lời, Ví dụ:khi thì CD hỏi - CC trả lời). Tương tác hỏi - - Phát ngôn hỏi trực tiếp:trả lời luôn hướng đến mục đích giao tiếp là (1) CC: Nguyễn Xuân Quang! Mấy bảngiải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lí. nhỉ?Vì vậy, các phát ngôn hỏi tác động trực tiếp CD: Dạ, em cần làm 3 bản.tới lợi ích của người tham gia giao tiếp. Các - Phát ngôn hỏi gián tiếp nhằm các mụcphát ngôn hỏi, do đó, một phần cũng thể hiện đích khác như phê phán, từ chối hoặc bày tỏchiến lược của các nhân vật giao tiếp. thái độ nào đó, ví dụ: 2. Đặc điểm của phát ngôn hỏi và các (2) CD: Anh ơi em muốn công chứng bằngnhân tố chi phối trong giao tiếp tại cơ quan ạ!công quyền CC: Sắp hết giờ rồi, chúng tôi chỉ làm 2.1. Đặc điểm của phát ngôn hỏi của đến mười rưỡi thôi. Sáng mai mời anh đến.công chức CD: Vậy em gửi anh hồ sơ ở đây có được Thứ nhất, khi đưa ra các phát ngôn hỏi, không ạ?các CC có thể sử dụng các phát ngôn hỏi trực CC: Không được anh ...

Tài liệu được xem nhiều: