Đặc điểm sinh học cá chạch lửa (mastacembelus erythrotaenia bleeker, 1850) ở lưu vực sông Sài Gòn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục đích xác định các đặc điểm sinh học cơ bản của loài cá này, cung cấp dẫn liệu khoa học bước đầu cho việc thuần hoá để nuôi loài cá này cho mục đích thương mại trong tương lai. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học cá chạch lửa (mastacembelus erythrotaenia bleeker, 1850) ở lưu vực sông Sài GònHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẠCH LỬA (MASTACEMBELUSERYTHROTAENIA Bleeker, 1850) Ở LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒNNGUYỄN XUÂN ĐỒNGViện Sinh học Nhiệt đớiCá chạch lửa thuộc giống cá chạch sông ( Mastacembelus), ọh Cá chạch sông(Mastacembelidae), bộ cá mang liền (Synbranchiformes). Đây là loài cá có kích thước lớn, thịtngon và được xem là loài rất có giá trị kinh tế ở khu vực Nam Bộ. Ngoài giá trị kinh tế, loài cánày còn có thể làm cá cảnh nhờ những đặc điểm nổi bật về ngoại hình, màu sắc, tập tính sống vàbước đầu đã gây được sự chú ý trong nghề nuôi, kinh doanh cá cảnh hiện nay. Nhu cầu thịtrường cá cảnh về loài cá chạch lửa đang thiếu hụt do nguồn cung không đủ. Tuy nhiên, nhữngđặc điểm sinh học cơ bản của loài cá này đến nay vẫn chưa được nghiên cứu. Nghiên cứu củachúng tôi với mục đích xác định các đặc điểm sinh học cơ bản của loài cá này, cung cấp dẫn liệukhoa học bước đầu cho việc thuần hoá để nuôi loài cá này cho mục đích thương mại trong tương lai.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp thực địaMẫu vật được thu vào tháng 3, 6, 9 và12 ạt i lưu vực sông Sài Gòn từ tháng1/2007 đến tháng 12/2010.Các mẫu vật được chụp hình ngay khimẫu còn tươi sau đó được cố định và lưugiữ trong Formaline 5-8% đưa về phân tíchở phòng thí nghiệm. Riêng các mẫu phântích thành phần thức ăn thì được giải phẫutại chỗ và cố định ruột để phân tích ởphòng thí nghiệm.Hình 1: Cá chạch lửa Mastacembelushi Bl k1850Ngoài ra, phương pháp ếpti xúc cộng đồng cũng được tiến hành song song để thu thậpnhững thông tin lên quan.2. Trong phòng thí nghiệmMẫu vật được thu thập ngoài thực địa được tiến hành phân tích trong phòng thí nghiệm:tương quan chiều dài - khối lượng; thành phần tuổi cá khai thác (dựa vào vòng sinh trưởng trênmẫu vảy); sức sinh sản tương đối; sức sinh sản tuyệt đối; Các đặc điểm về phân bố, di cư, thànhphần thức ăn trong ống tiêu hoá...Các chỉ số phân tích theo phương pháp ngư loại học thông thường. Số liệu phân tích đượcxử lý trên các phần mềm MS. Excel (2007), Systate 6.0 và các phần mềm hỗ trợ khác.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Tương quan chiều dài – khối lượng cá khai thácKết quả phân tích 102 cá thể cá chạch lửa thu thập tại sông Sài Gòn cho thấy cá khai tháccó kích thước trung bình là 213,32 ± 15,42 mm. Khối lượng trung bình của cá khai thác là 63,18± 11,55 g (Bảng 1).1481HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 1Kích thước, khối lượng cá chạch lửa khai thácCác chỉ số thống kêL (mm)W (g)Số cá thể thống kê102102Nhỏ nhất10214,50Lớn nhất450192,73Trung bình213,3263,18Độ lệch chuẩn78,5158,82Kết quả xử lý thống kê cho thấy giữa chiều dài và khối lượng cá có một mối tương quan kháchặt chẽ với nhau theo hàm số W = 0,001.L2,019 với hệ số tương quan đặc trưng R2 = 0,7837.Hình 2: Tương quan giữa chiều dài - khối lượng cá khai thác2. Thành phần tuổi của cá khai thácKết quả phân tích vảy của 45 mẫu cá cho quả phân tích được trình bày ở Bảng 2.Bảng 2Thành phần tuổi của cá chạch lửa khai thácTuổi00+1< 180 (mm)1151180-249 (mm)285K. thước1+131362+3Tổng số174> 250 (mm)Tổng số cá thể2419441944145Với kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy phần lớn cá khai thác đều nằm dưới 2 năm tuổi(chiếm 80% tổng số cá thể được phân tích). Số cá thể trên 2 năm tuổi hầu như không nhiềutrong thành phần cá khai thác (chiế m 17,78%). Và chỉ phát hiện một cá thể có tuổi 3 điều nàycho thấy cá chạch lửa có đời sống nhiều hơn 3 năm tuổi (Hình 3).1482HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Hình 3: Tỷ lệ thành phần tuổi cá chạch lửa khai thác3. Các đặc điểm về sinh sảnTuổi thành thục sinh dụcCùng với kết quả phân tích các giai đoạn chín muồn của tuyến sinh dục của tuyến sinh dụccủa 45 cá thể cá chạch lửa cho kết quả ở Bảng 3.Bảng 3Tuổi thành thục sinh dục của cá chạch lửaTuổiCá chưatrưởng thànhCácáiCáđực0700+40011001+20020152+0743020≥4000Tổng1425602Hình 4: Tuổi thành thục sinh dục của cáQua kết quả Bảng 3 cho thấy cá thể chạch lửachỉ thành thục và sinh sản khi chúng đạt từ tuổi 2trở lên. Điều đó chứng tỏ sau hơn 2 năm phát triểncá mới trưởng thành và có khả năng sinh sản.Mùa sinh sản của cá chạch lửaKết quả phân tích tuyến sinh dục của 102 mẫu Cá chạch lửa khai thác ở các tháng trong nămcho kết quả trình bày ở bảng 4, Hình 5.1483HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 4Quá trình thành thục của tuyến sinh dục quacác tháng trong nămTSDKPBI, IIIIIIVV, VITháng1522613544352346221517111818112919131610332111141223Tổng332693 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học cá chạch lửa (mastacembelus erythrotaenia bleeker, 1850) ở lưu vực sông Sài GònHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẠCH LỬA (MASTACEMBELUSERYTHROTAENIA Bleeker, 1850) Ở LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒNNGUYỄN XUÂN ĐỒNGViện Sinh học Nhiệt đớiCá chạch lửa thuộc giống cá chạch sông ( Mastacembelus), ọh Cá chạch sông(Mastacembelidae), bộ cá mang liền (Synbranchiformes). Đây là loài cá có kích thước lớn, thịtngon và được xem là loài rất có giá trị kinh tế ở khu vực Nam Bộ. Ngoài giá trị kinh tế, loài cánày còn có thể làm cá cảnh nhờ những đặc điểm nổi bật về ngoại hình, màu sắc, tập tính sống vàbước đầu đã gây được sự chú ý trong nghề nuôi, kinh doanh cá cảnh hiện nay. Nhu cầu thịtrường cá cảnh về loài cá chạch lửa đang thiếu hụt do nguồn cung không đủ. Tuy nhiên, nhữngđặc điểm sinh học cơ bản của loài cá này đến nay vẫn chưa được nghiên cứu. Nghiên cứu củachúng tôi với mục đích xác định các đặc điểm sinh học cơ bản của loài cá này, cung cấp dẫn liệukhoa học bước đầu cho việc thuần hoá để nuôi loài cá này cho mục đích thương mại trong tương lai.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp thực địaMẫu vật được thu vào tháng 3, 6, 9 và12 ạt i lưu vực sông Sài Gòn từ tháng1/2007 đến tháng 12/2010.Các mẫu vật được chụp hình ngay khimẫu còn tươi sau đó được cố định và lưugiữ trong Formaline 5-8% đưa về phân tíchở phòng thí nghiệm. Riêng các mẫu phântích thành phần thức ăn thì được giải phẫutại chỗ và cố định ruột để phân tích ởphòng thí nghiệm.Hình 1: Cá chạch lửa Mastacembelushi Bl k1850Ngoài ra, phương pháp ếpti xúc cộng đồng cũng được tiến hành song song để thu thậpnhững thông tin lên quan.2. Trong phòng thí nghiệmMẫu vật được thu thập ngoài thực địa được tiến hành phân tích trong phòng thí nghiệm:tương quan chiều dài - khối lượng; thành phần tuổi cá khai thác (dựa vào vòng sinh trưởng trênmẫu vảy); sức sinh sản tương đối; sức sinh sản tuyệt đối; Các đặc điểm về phân bố, di cư, thànhphần thức ăn trong ống tiêu hoá...Các chỉ số phân tích theo phương pháp ngư loại học thông thường. Số liệu phân tích đượcxử lý trên các phần mềm MS. Excel (2007), Systate 6.0 và các phần mềm hỗ trợ khác.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Tương quan chiều dài – khối lượng cá khai thácKết quả phân tích 102 cá thể cá chạch lửa thu thập tại sông Sài Gòn cho thấy cá khai tháccó kích thước trung bình là 213,32 ± 15,42 mm. Khối lượng trung bình của cá khai thác là 63,18± 11,55 g (Bảng 1).1481HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 1Kích thước, khối lượng cá chạch lửa khai thácCác chỉ số thống kêL (mm)W (g)Số cá thể thống kê102102Nhỏ nhất10214,50Lớn nhất450192,73Trung bình213,3263,18Độ lệch chuẩn78,5158,82Kết quả xử lý thống kê cho thấy giữa chiều dài và khối lượng cá có một mối tương quan kháchặt chẽ với nhau theo hàm số W = 0,001.L2,019 với hệ số tương quan đặc trưng R2 = 0,7837.Hình 2: Tương quan giữa chiều dài - khối lượng cá khai thác2. Thành phần tuổi của cá khai thácKết quả phân tích vảy của 45 mẫu cá cho quả phân tích được trình bày ở Bảng 2.Bảng 2Thành phần tuổi của cá chạch lửa khai thácTuổi00+1< 180 (mm)1151180-249 (mm)285K. thước1+131362+3Tổng số174> 250 (mm)Tổng số cá thể2419441944145Với kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy phần lớn cá khai thác đều nằm dưới 2 năm tuổi(chiếm 80% tổng số cá thể được phân tích). Số cá thể trên 2 năm tuổi hầu như không nhiềutrong thành phần cá khai thác (chiế m 17,78%). Và chỉ phát hiện một cá thể có tuổi 3 điều nàycho thấy cá chạch lửa có đời sống nhiều hơn 3 năm tuổi (Hình 3).1482HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Hình 3: Tỷ lệ thành phần tuổi cá chạch lửa khai thác3. Các đặc điểm về sinh sảnTuổi thành thục sinh dụcCùng với kết quả phân tích các giai đoạn chín muồn của tuyến sinh dục của tuyến sinh dụccủa 45 cá thể cá chạch lửa cho kết quả ở Bảng 3.Bảng 3Tuổi thành thục sinh dục của cá chạch lửaTuổiCá chưatrưởng thànhCácáiCáđực0700+40011001+20020152+0743020≥4000Tổng1425602Hình 4: Tuổi thành thục sinh dục của cáQua kết quả Bảng 3 cho thấy cá thể chạch lửachỉ thành thục và sinh sản khi chúng đạt từ tuổi 2trở lên. Điều đó chứng tỏ sau hơn 2 năm phát triểncá mới trưởng thành và có khả năng sinh sản.Mùa sinh sản của cá chạch lửaKết quả phân tích tuyến sinh dục của 102 mẫu Cá chạch lửa khai thác ở các tháng trong nămcho kết quả trình bày ở bảng 4, Hình 5.1483HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 4Quá trình thành thục của tuyến sinh dục quacác tháng trong nămTSDKPBI, IIIIIIVV, VITháng1522613544352346221517111818112919131610332111141223Tổng332693 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm sinh học cá chạch lửa Cá chạch lửa Lưu vực sông Sài Gòn Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 256 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
8 trang 218 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0