Danh mục

Đặc điểm sinh học cá Hồi vân

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời gian gần đây, kết quả bước đầu nuôi thử nghiệm cá Hồi vân tại Lâm Đồng đã được một số phương tiện thông tin đại chúng đăng tải. Nhiều bà con nông dân đã liên hệ với chúng tôi bày tỏ nguyện vọng muốn nuôi đối tượng này. Tuy nhiên, đây là giống cá nước lạnh có nguồn gốc ôn đới nên chúng chỉ có thể nuôi được tại một số vùng có khí hậu lạnh của tỉnh Lâm Đồng. Chúng tôi xin giới thiệu một số đặc điểm sinh học để bà con nông dân tham khảo, so...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học cá Hồi vânĐặc điểm sinh học cá Hồi vân Thời gian gần đây, kết quả bước đầu nuôi thử nghiệm cá Hồi vân tại Lâm Đồng đã được một số phương tiện thông tin đại chúng đăng tải. Nhiều bàcon nông dân đã liên hệ với chúng tôi bày tỏ nguyện vọng muốnnuôi đối tượng này. Tuy nhiên, đây là giống cá nước lạnh cónguồn gốc ôn đới nên chúng chỉ có thể nuôi được tại một sốvùng có khí hậu lạnh của tỉnh Lâm Đồng. Chúng tôi xin giớithiệu một số đặc điểm sinh học để bà con nông dân tham khảo,so sánh với điều kiện thực tế của mình để có định hướng phùhợp khi quyết định nuôi đối tượng này.Một số đặc điểm cá hồi vânCá hồi vân là loài cá nhập nội hiện đang được ương nuôi tại mộtsố vùng của nước ta, tên tiếng Anh: Rainbow trout, tên khoahọc: Oncorhynchus mykissPhân loại: Bộ: Salmoniformes; Họ: Salmonidae; Giống:Oncorhynchus; Loài: O. Mykiss.Phân bố: Cá hồi bao gồm một số nhóm có đặc điểm sinh sốngkhác nhau. Có nhóm sinh trưởng và phát triển ở các thủy vựcnước ngọt sông hồ, có nhóm sống ngoài biển. Cá hồi vânOncorhynchus mykiss, có nguồn gốc từ vùng biển Thái BìnhDương khu vực Bắc Mỹ, được di nhập vào nuôi ở nhiều nướcchâu Âu từ những năm 1890.. Là loài cá được gia hoá và nuôithành công sớm nhất trong các thủy vực nước ngọt.Hình thái: Cá hồi vân trên mình có các chấm màu đen hình cánhsao. Khi thành thục, trên lườn cá xuất hiện các vân màu hồng,đặc trưng ở những cá đực khi đến mùa sinh sản. Thông thườngmùa sinh sản xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 5, có thể kéo dàiđến tháng 8.Giới hạn nhiệt độ: Cá hồi vân sinh trưởng và phát triển tốt nhấttrong điều kiện nhiệt độ nước từ 10 - 20oC. Chúng cũng có khảnăng chịu nhiệt độ cao hơn, tới 24oC trong một thời gian 24oC.ngắn. Chúng không thể sống được khi nhiệt độ nước tăngNgưỡng ôxy hoà tan: Cá hồi vân sinh trưởng và phát triển tốt khihàm lượng ôxy 7 mg/l. Tuy nhiên, chúng có thể chịu đựngđượchoà tan trong nước đạt ngưỡng ôxy ở mức 6 mg/l. Dovậy, hàm lượng ôxy hoà tan là một trong những yếu tố hết sứcquan trọng khi chọn thủy vực để nuôi cá hồi. Thường cá hồi vânđược nuôi ở các thủy vực tự nhiên và trong các hệ thống nướcchảy.Độ pH: pH thích hợp cho cá hồi vân là 6,7 –8,6.Dinh dưỡng: ở ngoài tự nhiên, khi còn nhỏ cá hồi vân ăn ấutrùng côn trùng, giáp xác nhỏ, động vật phù du. Khi trưởngthành chúng ăn giáp xác (ốc, trai...), côn trùng nước và cả cácon, nuôi trồng cá hồi vân thức ăn sử dụng chủ yếu là thức ăncông nghiệp.Khả năng sinh trưởng: Tỷ lệ sống của cá hồi vân trong giai đoạnương cá con đạt cao hơn so với các loài cá hồi khác. Theo mộtsố tài liệu cho thấy, trong điều kiện nuôi, từ cỡ cá khi thả là 30g,cá có thể đạt khối lượng bình quân 250 - 300g/con sau 8 thángnuôi, 600-1000g sau 2 năm nuôi và 2000g sau 3 năm nuôi. Tuynhiên, kết quả nuôi thử nghiệm bước đầu tại Lâm Đồng cho thấycá nuôi 1 năm có thể đạt trọng lượng 1000-1500gam/con,. Cáhồi vân thành thục sau 2 đến 3 năm tuổi. Cá hồi vân lại có khảnăng thích nghi cao trong các môi trường nuôi khác nhau. Vì thếcá hồi vân Oncorhynchus mykiss được di nhập vào nhiều nướctrên thế giới để nuôi ở trong ao, lồng bè trên sông, hồ.Nguồn nước nuôi cá hồi: Có thể sử dụng các nguồn nước sauđây để nuôi cá hồi vân: Nước suối chảy từ núi cao hay từ mạchngầm, hồ tự nhiên và hồ chứa. Các nguồn nước này phải sạch,đạt các chỉ tiêu về ôxy hoà tan, nhiệt độ, pH như trình bày trên.Đối với nguồn nước ngầm tự chảy thì cần phải làm giầu ôxytrước khi đưa vào hệ thống nuôi.Sinh sản và nuôi thương phẩmSinh sản tự nhiên: Cá hồi vân sinh sản tự nhiên trong các thủyvực nước lạnh. Chúng có tập tính đào tổ đẻ trứng. Một con cáicó thể đẻ từ 700-4000 trứng/lứa đẻ.Sau khi đẻ, trứng được thụ tinh và ấp trong tổ.Sinh sản nhân tạo: Nuôi vỗ đàn cá bố mẹ và cho đẻ: Cá bố mẹcó thể được thu từ tự nhiên hoặc thu từ các trại nuôi cá thịt. Cáhồi nuôi có đặc điểm là lớn nhanh, thành thục sớm, kích cỡtrứng lớn. Cá bố mẹ thường được nuôi vỗ riêng trong ao nướcchảy. Mật độ thả thích hợp là 8.000 con/ha. Trong nuôi vỗ thànhthục, tạo ăn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi được đặc biệt chú ý.Tuy nhiên khi không đủ thức ăn tự nhiên thì cần phải cung cấpthức ăn nhân tạo, bổ sung chất dinh dưỡng theo yêu cầu của cá.Thông thường cá đực bắt đầu phát dục sau hai năm tuổi, còn cácái thành thục muộn hơn khi chúng đạt ba tuổi. Cá đực ở lứatuổi từ hai đến bốn năm là thích hợp nhất để cho sinh sản. Sốlượng trứng hoặc sẹ sẽ tăng theo cỡ cá bố mẹ. Cá cái cỡ lớn hơnthì đẻ nhiều trứng hơn, kích thước trứng lớn hơn và ấu trùng cánở ra cũng to hơn. Mùa sinh sản thường tập trung từ tháng 3-7hàng năm.ấp trứng và ương cá bột: Trứng cá hồi vân có kích thước khálớn, không dính và chìm trong nước. Thời gian trứng nở phụthuộc vào nhiệt độ nước và dao động trong khoảng 100 ngày ở3,9oC và 21 ngày ở 14,4oC. Giai đoạn điểm mắt (có thể nhìnthấy mắt qua vỏ trứng) đến khi nở là khoảng thời gian dài nêntrứng có thể vận chuyển từ nơi này đến nơi khác đ ...

Tài liệu được xem nhiều: