Đặc điểm sinh học sinh sản của ngao bến tre (meretrix lyrata) tại vùng triều ven biển tỉnh Nam Định
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các tháng trong năm tỷ lệ con đực luôn chiếm ưu thế so với con cái trong quần thể ngao. Trong mùa sinh sản tỷ lệ ngao đực và ngao cái tiến dần tới sự cân bằng hơn, giao động từ 0,86 đến 1,14. Ngao Bến Tre thành thục sinh dục lần đầu khi chiều dài đạt trên 31 mm, khối lượng trên 15 gram. Sức sinh sản tuyệt đối giao động từ 1.530.000 đến 4.470.000 trứng/cá thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học sinh sản của ngao bến tre (meretrix lyrata) tại vùng triều ven biển tỉnh Nam ĐịnhTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 2; 2014: 163-169ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA NGAO BẾN TRE (MERETRIXLYRATA) TẠI VÙNG TRIỀU VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNHNguyễn Xuân Thành*, Đỗ Công ThungViện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam*Email: thanhnx@imer.ac.vnNgày nhận bài: 3-3-2014TÓM TẮT: Kết quả thu thập và phân tích 820 mẫu ngao Bến Tre (Meretrix lyrata, Sowerby1851) ở các vây nuôi tại vùng triều ven biển tỉnh Nam Định từ tháng 2/2012 đến tháng 1/2013 chothấy: Mùa vụ sinh sản của ngao Bến Tre hàng năm được xác định từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 9,tập trung từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 7. Ở các tháng trong năm tỷ lệ con đực luôn chiếm ưu thếso với con cái trong quần thể ngao. Trong mùa sinh sản tỷ lệ ngao đực và ngao cái tiến dần tới sựcân bằng hơn, giao động từ 0,86 đến 1,14. Ngao Bến Tre thành thục sinh dục lần đầu khi chiều dàiđạt trên 31 mm, khối lượng trên 15 gram. Sức sinh sản tuyệt đối giao động từ 1.530.000 đến4.470.000 trứng/cá thể.Từ khóa: Ngao Bến Tre, Nam Định, sinh học sinh sản, mùa vụ sinh sản.MỞ ĐẦUNgao Bến Tre (Meretrix lyrata) là loạiđộng vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinhtế cao, phân bố tự nhiên, được khoanh nuôi vàcho sản lượng lớn tại các tỉnh Đồng bằng SôngCửu Long [4]. Vào những năm 2004 - 2006,ngao Bến Tre được di giống ra nuôi tại các tỉnhven biển miền Bắc như Nam Định, Thái Bình,Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa [8]. Dothích nghi nhanh chóng với môi trường ở khuvực này nên chúng đã sinh trưởng phát triển vàtham gia sinh sản. Kết quả là việc nuôi ngaoBến Tre tại đây liên tục phát triển cả về diệntích cũng như năng suất nuôi. Đến nay tại vùngven biển tỉnh Nam Định, ngao Bến Tre đã pháttriển lấn át các loài ngao bản địa, sản lượng củachúng chiếm khoảng 85 - 90% cơ cấu sảnlượng động vật thân mềm của tỉnh [6]. Nghiêncứu đầy đủ về đặc điểm sinh học sinh sản củaNgao Bến Tre tại Việt Nam đến nay mới chỉ cócông trình của Trương Quốc Phú [3] được thựchiện tại ven biển Tiền Giang, nơi có loài nàyphân bố tự nhiên với điều kiện nhiệt độ nướccao và tương đối ổn định (khoảng 26 - 320C).Ngao Bến Tre sau khi được di giống ra các tỉnhven biển miền Bắc, nơi có điều kiện nhiệt độmôi trường biến động lớn, với nhiệt độ cao vàomùa hè (có thời điểm lên đến trên 350C) vàthấp vào mùa đông (có lúc chỉ dưới 150C)nhưng chúng đã thích nghi và phát triển tốt, tạoquần đàn bố mẹ thành thục sinh dục ngay trongvây nuôi và tham gia sinh sản. Tuy vậy, chođến nay vẫn chưa có công bố chính thức nào đềcập đến vấn đề này. Để góp phần cung cấp cácluận cứ khoa học cho việc việc lập kế hoạchsản xuất, bảo vệ đa dạng sinh học, phát triểnbền vững nghề nuôi ngao tại địa phương, trongcác năm 2012, 2013 chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu đặc điểm sinh học của loài ngaoBến Tre nhằm cung cấp các thông tin cơ bản vềmột số đặc điểm sinh học sinh sản của ngaoBến Tre ở vùng nghiên cứu.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứuTổng số 820 mẫu ngao đã được thu thập tạicác vây nuôi ở ven biển Nam Định trong khoảngthời gian từ tháng 2/2012 đến tháng 1/2013. Tần163Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Công Thungsuất thu mẫu 2 lần/tháng, mỗi lần thu 30 - 35 cáthể trên quần đàn ngao, với kích thước chiều dàicủa ngao từ 20 mm đến 50 mm.Phương pháp nghiên cứuĐo chiều dài của ngao bằng thước kẹp(palmer) điện tử có độ chính xác 0,1 mm.Cân khối lượng cá thể (cả vỏ), phần thânmềm của ngao bằng cân kỹ thuật (Adam/AQT 200 của Anh, độ chính xác 0,1 g).Sản phẩm sinh dục của ngao được thu vàbảo quản theo phương pháp của Quayle vàNewkirk [5], cách tiến hành cụ thể như sau:Gạt nhẹ mang và màng áo ra hai bên để quansát tuyến sinh dục, tiếp đó từ chỗ bị cắt ở phầnlưng, dùng dao gạt nhẹ để thu sản phẩm sinhdục. Đối với cá thể chưa thành thục, tuyến sinhdục không căng đầy, rạch ngang phần nội tạngở vị trí quan sát thấy tuyến sinh dục. Đối với cáthể thành thục có thể dễ dàng tách được sảnphẩm sinh dục từ phía lưng. Bảo quản các sảnphẩm sinh dục đã thu bằng dung dịch formol(nồng độ 10%).Quan sát sự phát triển của tuyến sinh dục,tế bào sinh dục của ngao theo thang 5 bậc đãđược mô tả bởi Helm và Bourne [1]. Cố địnhtuyến sinh dục bằng dung dịch formol nồng độ10%. Tiến hành loại bỏ nước bằng dung dịchetanol (nồng độ 70%), tiếp theo làm sạch nướcbằng xylene hoặc cồn. Sau đó đúc parafin vàcắt lát mỏng từ 5 - 7 m bằng máy cắtMicrotome. Nhuộm mẫu bằng dung dịchhematoxylin và eosin. Quan sát tiêu bản bằngkính hiển vi quang học ở độ phóng đại khoảng100 - 400 lần.Xác định mùa vụ sinh sản: Tiến hành quansát tuyến sinh dục của ngao trong các đợt thumẫu để xác định sự hiện diện cũng như sốlượng cá thế đã thành thục sinh dục (giai đoạnIII, IV).Xác định sức sinh sản.Sức sinh sản tuyệt đối (SSSTĐ - Fa) là toànbộ số lượng trứng ở giai đoạn III, IV của m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học sinh sản của ngao bến tre (meretrix lyrata) tại vùng triều ven biển tỉnh Nam ĐịnhTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 2; 2014: 163-169ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA NGAO BẾN TRE (MERETRIXLYRATA) TẠI VÙNG TRIỀU VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNHNguyễn Xuân Thành*, Đỗ Công ThungViện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam*Email: thanhnx@imer.ac.vnNgày nhận bài: 3-3-2014TÓM TẮT: Kết quả thu thập và phân tích 820 mẫu ngao Bến Tre (Meretrix lyrata, Sowerby1851) ở các vây nuôi tại vùng triều ven biển tỉnh Nam Định từ tháng 2/2012 đến tháng 1/2013 chothấy: Mùa vụ sinh sản của ngao Bến Tre hàng năm được xác định từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 9,tập trung từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 7. Ở các tháng trong năm tỷ lệ con đực luôn chiếm ưu thếso với con cái trong quần thể ngao. Trong mùa sinh sản tỷ lệ ngao đực và ngao cái tiến dần tới sựcân bằng hơn, giao động từ 0,86 đến 1,14. Ngao Bến Tre thành thục sinh dục lần đầu khi chiều dàiđạt trên 31 mm, khối lượng trên 15 gram. Sức sinh sản tuyệt đối giao động từ 1.530.000 đến4.470.000 trứng/cá thể.Từ khóa: Ngao Bến Tre, Nam Định, sinh học sinh sản, mùa vụ sinh sản.MỞ ĐẦUNgao Bến Tre (Meretrix lyrata) là loạiđộng vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinhtế cao, phân bố tự nhiên, được khoanh nuôi vàcho sản lượng lớn tại các tỉnh Đồng bằng SôngCửu Long [4]. Vào những năm 2004 - 2006,ngao Bến Tre được di giống ra nuôi tại các tỉnhven biển miền Bắc như Nam Định, Thái Bình,Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa [8]. Dothích nghi nhanh chóng với môi trường ở khuvực này nên chúng đã sinh trưởng phát triển vàtham gia sinh sản. Kết quả là việc nuôi ngaoBến Tre tại đây liên tục phát triển cả về diệntích cũng như năng suất nuôi. Đến nay tại vùngven biển tỉnh Nam Định, ngao Bến Tre đã pháttriển lấn át các loài ngao bản địa, sản lượng củachúng chiếm khoảng 85 - 90% cơ cấu sảnlượng động vật thân mềm của tỉnh [6]. Nghiêncứu đầy đủ về đặc điểm sinh học sinh sản củaNgao Bến Tre tại Việt Nam đến nay mới chỉ cócông trình của Trương Quốc Phú [3] được thựchiện tại ven biển Tiền Giang, nơi có loài nàyphân bố tự nhiên với điều kiện nhiệt độ nướccao và tương đối ổn định (khoảng 26 - 320C).Ngao Bến Tre sau khi được di giống ra các tỉnhven biển miền Bắc, nơi có điều kiện nhiệt độmôi trường biến động lớn, với nhiệt độ cao vàomùa hè (có thời điểm lên đến trên 350C) vàthấp vào mùa đông (có lúc chỉ dưới 150C)nhưng chúng đã thích nghi và phát triển tốt, tạoquần đàn bố mẹ thành thục sinh dục ngay trongvây nuôi và tham gia sinh sản. Tuy vậy, chođến nay vẫn chưa có công bố chính thức nào đềcập đến vấn đề này. Để góp phần cung cấp cácluận cứ khoa học cho việc việc lập kế hoạchsản xuất, bảo vệ đa dạng sinh học, phát triểnbền vững nghề nuôi ngao tại địa phương, trongcác năm 2012, 2013 chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu đặc điểm sinh học của loài ngaoBến Tre nhằm cung cấp các thông tin cơ bản vềmột số đặc điểm sinh học sinh sản của ngaoBến Tre ở vùng nghiên cứu.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứuTổng số 820 mẫu ngao đã được thu thập tạicác vây nuôi ở ven biển Nam Định trong khoảngthời gian từ tháng 2/2012 đến tháng 1/2013. Tần163Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Công Thungsuất thu mẫu 2 lần/tháng, mỗi lần thu 30 - 35 cáthể trên quần đàn ngao, với kích thước chiều dàicủa ngao từ 20 mm đến 50 mm.Phương pháp nghiên cứuĐo chiều dài của ngao bằng thước kẹp(palmer) điện tử có độ chính xác 0,1 mm.Cân khối lượng cá thể (cả vỏ), phần thânmềm của ngao bằng cân kỹ thuật (Adam/AQT 200 của Anh, độ chính xác 0,1 g).Sản phẩm sinh dục của ngao được thu vàbảo quản theo phương pháp của Quayle vàNewkirk [5], cách tiến hành cụ thể như sau:Gạt nhẹ mang và màng áo ra hai bên để quansát tuyến sinh dục, tiếp đó từ chỗ bị cắt ở phầnlưng, dùng dao gạt nhẹ để thu sản phẩm sinhdục. Đối với cá thể chưa thành thục, tuyến sinhdục không căng đầy, rạch ngang phần nội tạngở vị trí quan sát thấy tuyến sinh dục. Đối với cáthể thành thục có thể dễ dàng tách được sảnphẩm sinh dục từ phía lưng. Bảo quản các sảnphẩm sinh dục đã thu bằng dung dịch formol(nồng độ 10%).Quan sát sự phát triển của tuyến sinh dục,tế bào sinh dục của ngao theo thang 5 bậc đãđược mô tả bởi Helm và Bourne [1]. Cố địnhtuyến sinh dục bằng dung dịch formol nồng độ10%. Tiến hành loại bỏ nước bằng dung dịchetanol (nồng độ 70%), tiếp theo làm sạch nướcbằng xylene hoặc cồn. Sau đó đúc parafin vàcắt lát mỏng từ 5 - 7 m bằng máy cắtMicrotome. Nhuộm mẫu bằng dung dịchhematoxylin và eosin. Quan sát tiêu bản bằngkính hiển vi quang học ở độ phóng đại khoảng100 - 400 lần.Xác định mùa vụ sinh sản: Tiến hành quansát tuyến sinh dục của ngao trong các đợt thumẫu để xác định sự hiện diện cũng như sốlượng cá thế đã thành thục sinh dục (giai đoạnIII, IV).Xác định sức sinh sản.Sức sinh sản tuyệt đối (SSSTĐ - Fa) là toànbộ số lượng trứng ở giai đoạn III, IV của m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Đặc điểm sinh học sinh sản Đặc điểm sinh học của ngao Bến Tre Ngao Bến Tre Tỉnh Nam ĐịnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
Nghị quyết số 11/2012/NQ-HĐND
2 trang 105 0 0 -
Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND
2 trang 75 0 0 -
10 trang 68 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn
11 trang 27 0 0 -
104 trang 26 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Phân tích địa chấn địa tầng trầm tích đệ tứ thềm lục địa miền trung Việt Nam
13 trang 22 0 0 -
Khả năng thích nghi của một số giống san hô với điều kiện nuôi
8 trang 21 0 0 -
14 trang 21 0 0
-
Ảnh hưởng của gió bề mặt đến phân bố độ mặn và hoàn lưu vùng ven bờ châu thổ sông Hồng
9 trang 20 0 0 -
Quyết định số: 164/QĐ-UBND (2014)
1 trang 20 0 0 -
Mô phỏng ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông
11 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre
36 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn sản xuất cá giống nước ngọt (Cá rô phi đơn tính)
32 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
18 trang 18 0 0