ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ (P1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 72.41 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều công trình nghiên cứu và khảo sát trước đây cho rằng nguồn gốc của cây chè là vùng cao nguyên Vân Nam Trung Quốc, nơi có khí hậu ẩm ướt và ấm. Theo các tài liệu của Trung Quốc thì cách đây khoảng 4.000 năm, người Trung Quốc đã biết dùng chè để làm dược liệu và sau đó mới dùng để uống. Cũng theo các nguồn tài liệu này thì vùng biên giới Tây Bắc nước ta nằm trong vùng nguyên sản của giống chè tự nhiên trên thế giới. Năm 1823 R.Bruce phát hiện được những cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ (P1)ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ (P1) I - NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 1) Nguồn gốc:Nhiều công trình nghiên cứu và khảo sát trước đây cho rằng nguồn gốc củacây chè là vùng cao nguyên Vân Nam Trung Quốc, nơi có khí hậu ẩm ướt vàấm. Theo các tài liệu của Trung Quốc thì cách đây khoảng 4.000 năm, ngườiTrung Quốc đã biết dùng chè để làm dược liệu và sau đó mới dùng để uống.Cũng theo các nguồn tài liệu này thì vùng biên giới Tây Bắc nước ta nằmtrong vùng nguyên sản của giống chè tự nhiên trên thế giới. Năm 1823R.Bruce phát hiện được những cây chè dại, lá to ở vùng Atxam (Ấn Độ), từ đócác học giả người Anh cho rằng nguyên sản của cây chè là ở Ấn Độ chứ khôngphải là ở Trung Quốc. Trong tất cả các tài liệu gần đây hầu như không thấycó sự nhất quán nêu lên về nơi xuất xứ của cây chè. Chúng ta biết rằng muốnxác định vùng nguyên sản của một cây trồng cần căn cứ vào những điều kiệntổng hợp, trong đó cây dã sinh chỉ là một điều kiện mà chủ yếu là cần xét đếntập quán sử dụng, lịch sử trồng trọt và tình hình phân bố các loại hình cóquan hệ tới cây trồng đó. Những công trình nghiên cứu của Đjêmukhatze(1961 - 1976) về phức catechin của lá chè từ các nguồn gốc khác nhau, so sánhvề thành phần các chất catechin giữa các loại chè được trồng trọt và chè mọchoang dại đã nêu lên luận điểm về sự tiến hóa sinh hóa của cây chè và trên cơsở đó xác minh nguồn gốc cây chè. Đjêmukhatze kết luận rằng: những cây chèmọc hoang dại từ cổ xưa, tổng hợp chủ yếu là (-) - epicatechin và (-) -epicatechin galat, ở chúng phát triển chậm khả năng tổng hợp (-) epigalocatechin và các galat của nó để tạo thành (+) galocatechin. Nghiên cứu các câychè dại ở Việt Nam cho thấy chúng cũng tổng hợp chủ yếu là (-) - epicatechinvà (-) - epicatechin galat (chiếm 70% tổng số các loại catechin). Khi di thựcnhững cây chè dại này lên phía Bắc, với các điều kiện khắc nghiệt hơn về khíhậu, chúng sẽ thích ứng dần với các điều kiện sinh thái bằng cách có thànhphần catechin phức tạp hơn, cùng với sự tạo thành (-) epigalocatechin và cácgalat của nó. Điều này có nghĩa là sự trao đổi chất ở đây hướng về phía tăngcường quá trình hiđroxin hóa và galin hóa. Từ những biến đổi sinh hóa nàycủa lá các cây chè mọc hoang dại và cây chè được trồng trọt chăm sóc, chophép đi tới một kết luận mới Nguồn gốc của cây chè chính là ở Việt Nam.Hiện nay chè được phân bố khá rộng trong những điều kiện tự nhiên rất khácnhau từ 30 độ vĩ nam (Natan - Nam Phi) đến 45 độ vĩ bắc (Gruzia - Liên Xô)là những nơi có điều kiện tự nhiên khác rất xa vùng nguyên sản. Chè đượctrồng ở Nhật Bản năm 805 - 814, Indonesia 1684, Liên Xô 1833, Xrilanca 1837- 1840, Ấn Độ 1834 - 1840 và Tasmania (châu Đại Dương) năm 1940. Nhữngthành tựu gần đây của các nhà nông học Liên Xô cũng như một số nước khácđã tạo ra nhiều giống chè mới có khả năng thích ứng trong những điều kiệnkhí hậu khác nhau mở ra nhiều triển vọng cho sự nghiệp trồng chè trên thếgiới. 2) Phân loại: Cây chè nằm trong hệ thống phân loại thực vật như sau:Ngành hạt kín Angiospermae Lớp song tử diệp Dicotyledonae Bộ chè ThealesHọ chè Theaceae Chi chè Camellia (Thea) Loài Camellia (Thea) sinensis. Tênkhoa học của cây chè được nhiều nhà khoa học công nhận là: Camelliasinensis (L) O. Kuntze và có tên đồng nghĩa là: Thea sinensis L. [i] Chú thích:[/i] Năm 1753 Linê đặt tên khoa học cho cây chè là Thea sinensis, sau đó lạiđặt là Camellia sinensis. Sau Linê có nhà thực vật học xếp cây chè thuộc chiThea, có người lại xếp cây chè thuộc chi Camellia sinensis. Tên khoa học củacây chè được viết là Thea sinensis hoặc Camellia sinensis. Hơn một trăm năm,tên khoa học của cây chè vẫn là một vấn đề tranh luận. Trước sau có 20 cáchđặt tên khoa học cho cây chè. Diễn biến chủ yếu như sau: Năm 1807 f. Sims.Thea sinensis Sims. 1822 H.F. Link. Camellia sinensis Link. 1854 W. Griffim.Camellia theifera Griff. 1874 D. Brandis. Camellia thea Brandis. 1874 W. T. T.Dyer. Camellia theifera Dyer. 1908 G. Watt. Camellia thea (Link) Brandis.1919 C. P. Cohen Stuart. Camellia thiefera (Griff) Dyer. 1933 C. R. Harler.Thea sinensis (L) Sims. 1956 C. R. Harler. Camellia sinensis (L) O. Kuntze.Hiện nay các nhà thực vật học gộp hai chi Thea và Camellia làm một và gọi làchi Camellia. Vì vậy tên khoa học của cây chè được nhiều người thường gọi làCamellia sinensis (L) O. Kuntze. Cơ sở của việc phân loại chè thường dựavào: - Cơ quan dinh dưỡng: loại thân bụi hoặc thân gỗ, hình dạng của tán,hình dạng và kích thước của các loại lá, số đôi gân lá... - Cơ quan sinh thực:độ lớn của cánh hoa, số lượng đài hoa, vị trí phân nhánh của đầu nhị cái. -Đặc tính sinh hóa: chủ yếu dựa vào hàm lượng tanin. Mỗi giống chè đều cóhàm lượng tanin biến động trong phạm vi nhất định. Dưới đây giới thiệu phânloại của Cohen Stuart (1919). Cách phân loại này được nhiều người chấpnhận. Tác giả chia Camellia sinensis L. làm 4 thứ (va ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ (P1)ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ (P1) I - NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 1) Nguồn gốc:Nhiều công trình nghiên cứu và khảo sát trước đây cho rằng nguồn gốc củacây chè là vùng cao nguyên Vân Nam Trung Quốc, nơi có khí hậu ẩm ướt vàấm. Theo các tài liệu của Trung Quốc thì cách đây khoảng 4.000 năm, ngườiTrung Quốc đã biết dùng chè để làm dược liệu và sau đó mới dùng để uống.Cũng theo các nguồn tài liệu này thì vùng biên giới Tây Bắc nước ta nằmtrong vùng nguyên sản của giống chè tự nhiên trên thế giới. Năm 1823R.Bruce phát hiện được những cây chè dại, lá to ở vùng Atxam (Ấn Độ), từ đócác học giả người Anh cho rằng nguyên sản của cây chè là ở Ấn Độ chứ khôngphải là ở Trung Quốc. Trong tất cả các tài liệu gần đây hầu như không thấycó sự nhất quán nêu lên về nơi xuất xứ của cây chè. Chúng ta biết rằng muốnxác định vùng nguyên sản của một cây trồng cần căn cứ vào những điều kiệntổng hợp, trong đó cây dã sinh chỉ là một điều kiện mà chủ yếu là cần xét đếntập quán sử dụng, lịch sử trồng trọt và tình hình phân bố các loại hình cóquan hệ tới cây trồng đó. Những công trình nghiên cứu của Đjêmukhatze(1961 - 1976) về phức catechin của lá chè từ các nguồn gốc khác nhau, so sánhvề thành phần các chất catechin giữa các loại chè được trồng trọt và chè mọchoang dại đã nêu lên luận điểm về sự tiến hóa sinh hóa của cây chè và trên cơsở đó xác minh nguồn gốc cây chè. Đjêmukhatze kết luận rằng: những cây chèmọc hoang dại từ cổ xưa, tổng hợp chủ yếu là (-) - epicatechin và (-) -epicatechin galat, ở chúng phát triển chậm khả năng tổng hợp (-) epigalocatechin và các galat của nó để tạo thành (+) galocatechin. Nghiên cứu các câychè dại ở Việt Nam cho thấy chúng cũng tổng hợp chủ yếu là (-) - epicatechinvà (-) - epicatechin galat (chiếm 70% tổng số các loại catechin). Khi di thựcnhững cây chè dại này lên phía Bắc, với các điều kiện khắc nghiệt hơn về khíhậu, chúng sẽ thích ứng dần với các điều kiện sinh thái bằng cách có thànhphần catechin phức tạp hơn, cùng với sự tạo thành (-) epigalocatechin và cácgalat của nó. Điều này có nghĩa là sự trao đổi chất ở đây hướng về phía tăngcường quá trình hiđroxin hóa và galin hóa. Từ những biến đổi sinh hóa nàycủa lá các cây chè mọc hoang dại và cây chè được trồng trọt chăm sóc, chophép đi tới một kết luận mới Nguồn gốc của cây chè chính là ở Việt Nam.Hiện nay chè được phân bố khá rộng trong những điều kiện tự nhiên rất khácnhau từ 30 độ vĩ nam (Natan - Nam Phi) đến 45 độ vĩ bắc (Gruzia - Liên Xô)là những nơi có điều kiện tự nhiên khác rất xa vùng nguyên sản. Chè đượctrồng ở Nhật Bản năm 805 - 814, Indonesia 1684, Liên Xô 1833, Xrilanca 1837- 1840, Ấn Độ 1834 - 1840 và Tasmania (châu Đại Dương) năm 1940. Nhữngthành tựu gần đây của các nhà nông học Liên Xô cũng như một số nước khácđã tạo ra nhiều giống chè mới có khả năng thích ứng trong những điều kiệnkhí hậu khác nhau mở ra nhiều triển vọng cho sự nghiệp trồng chè trên thếgiới. 2) Phân loại: Cây chè nằm trong hệ thống phân loại thực vật như sau:Ngành hạt kín Angiospermae Lớp song tử diệp Dicotyledonae Bộ chè ThealesHọ chè Theaceae Chi chè Camellia (Thea) Loài Camellia (Thea) sinensis. Tênkhoa học của cây chè được nhiều nhà khoa học công nhận là: Camelliasinensis (L) O. Kuntze và có tên đồng nghĩa là: Thea sinensis L. [i] Chú thích:[/i] Năm 1753 Linê đặt tên khoa học cho cây chè là Thea sinensis, sau đó lạiđặt là Camellia sinensis. Sau Linê có nhà thực vật học xếp cây chè thuộc chiThea, có người lại xếp cây chè thuộc chi Camellia sinensis. Tên khoa học củacây chè được viết là Thea sinensis hoặc Camellia sinensis. Hơn một trăm năm,tên khoa học của cây chè vẫn là một vấn đề tranh luận. Trước sau có 20 cáchđặt tên khoa học cho cây chè. Diễn biến chủ yếu như sau: Năm 1807 f. Sims.Thea sinensis Sims. 1822 H.F. Link. Camellia sinensis Link. 1854 W. Griffim.Camellia theifera Griff. 1874 D. Brandis. Camellia thea Brandis. 1874 W. T. T.Dyer. Camellia theifera Dyer. 1908 G. Watt. Camellia thea (Link) Brandis.1919 C. P. Cohen Stuart. Camellia thiefera (Griff) Dyer. 1933 C. R. Harler.Thea sinensis (L) Sims. 1956 C. R. Harler. Camellia sinensis (L) O. Kuntze.Hiện nay các nhà thực vật học gộp hai chi Thea và Camellia làm một và gọi làchi Camellia. Vì vậy tên khoa học của cây chè được nhiều người thường gọi làCamellia sinensis (L) O. Kuntze. Cơ sở của việc phân loại chè thường dựavào: - Cơ quan dinh dưỡng: loại thân bụi hoặc thân gỗ, hình dạng của tán,hình dạng và kích thước của các loại lá, số đôi gân lá... - Cơ quan sinh thực:độ lớn của cánh hoa, số lượng đài hoa, vị trí phân nhánh của đầu nhị cái. -Đặc tính sinh hóa: chủ yếu dựa vào hàm lượng tanin. Mỗi giống chè đều cóhàm lượng tanin biến động trong phạm vi nhất định. Dưới đây giới thiệu phânloại của Cohen Stuart (1919). Cách phân loại này được nhiều người chấpnhận. Tác giả chia Camellia sinensis L. làm 4 thứ (va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0