Đặc điểm tên trà trong tiếng Hán và tiếng Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.55 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở kết quả khảo sát đặc điểm tên trà trong tiếng Hán và tiếng Việt, tiến hành so sánh, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt trong ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc và Việt Nam thể hiện qua các phương thức định danh trà, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy học và nghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tên trà trong tiếng Hán và tiếng Việt v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM TÊN TRÀ<br /> TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT<br /> ThS. PHẠM THỊ THANH VÂN1<br /> 1<br /> Đại học Bách khoa Hà Nội ✉ phamthanhvan1310@gmail.com<br /> Ngày nhận: 03/11/2016; Ngày hoàn thiện: 23/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS. PHẠM NGỌC HÀM<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trung Quốc và Việt Nam là quê hương của các loại trà. Trà gắn liền với đời sống tinh thần của nhân<br /> dân hai nước và từ lâu đã hình thành nên văn hóa trà nằm trong tổng thể nền văn hóa dân tộc. Tên<br /> trà trong tiếng Hán và tiếng Việt có những điểm tương đồng và khác biệt nhất định, thể hiện rõ<br /> nét đặc điểm tri nhận, phương thức tư duy và khả năng liên tưởng phong phú của hai dân tộc. Bài<br /> viết trên cơ sở kết quả khảo sát đặc điểm tên trà trong tiếng Hán và tiếng Việt, tiến hành so sánh,<br /> chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt trong ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc và Việt Nam thể<br /> hiện qua các phương thức định danh trà, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy học<br /> và nghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam.<br /> Từ khóa: tên trà, tiếng Hán, tiếng Việt.<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cùng nằm trong một không gian văn hóa, càng<br /> tiện cho việc giao lưu kinh tế, xã hội. Do tiếp xúc<br /> Được thiên nhiên ưu đãi, cây chè ở Trung Quốc và Việt ngôn ngữ Hán Việt, tiếng Việt đã tiếp thu một lượng<br /> Nam đều có điều kiện sinh trưởng rất tốt, khiến cho không nhỏ từ vựng tiếng Hán, làm phong phú cho<br /> hai nước trở thành quê hương của các loại chè. Chè hệ thống từ vựng tiếng Việt. Tên trà trong tiếng Việt<br /> Trung Quốc và Việt Nam chủng loại phong phú, ứng là một trong những bằng chứng về đặc điểm của từ<br /> với mỗi loại là những tên gọi có tính chất gợi tả tinh vay mượn tiếng Hán trong tiếng Việt. Đi sâu nghiên<br /> tế, thể hiện sinh động đặc điểm tri nhận của mỗi dân cứu đặc điểm cấu tạo và đặc điểm ngữ nghĩa của tên<br /> tộc với thế giới thực vật nói chung và chè nói riêng. trà trong tiếng Hán hiện đại, từ đó so sánh với tên trà<br /> Chè sau khi thu hoạch được gia công, chế biến thành trong tiếng Việt, có thể thấy được những điểm tương<br /> vô số sản phẩm trà với hệ thống tên gọi hết sức đa đồng và khác biệt giữa ngôn ngữ và văn hóa của hai<br /> dạng, có sức cuốn hút đối với người đọc và người dân tộc. Nghiên cứu thuộc lĩnh vực ngôn ngữ và văn<br /> nghe. Trong thời đại quốc tế hóa và kinh tế thị trường hóa này có ý nghĩa to lớn đối với công tác dạy học và<br /> ngày càng phát triển như hiện nay, tên trà hay, gợi nghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam cũng như giảng dạy<br /> hình, gợi cảm còn có giá trị rất lớn đối với việc quảng và nghiên cứu tiếng Việt ở Trung Quốc.<br /> bá thương phẩm và kích thích sức mua của người tiêu<br /> dùng trên thị trường. Mặt khác, tên trà cũng thể hiện 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÊN TRÀ TIẾNG HÁN VÀ<br /> phần nào đặc điểm đời sống tinh thần dồi dào của TIẾNG VIỆT<br /> nhân dân hai nước Trung Quốc và Việt Nam.<br /> Để có được một cơ sở thực tế đáng tin cậy, chúng tôi đã<br /> Tiếng Hán và tiếng Việt đều thuộc loại hình âm tiết tiến hành khảo sát 155 tên gọi các loại trà trong tiếng<br /> tính. Trung Quốc và Việt Nam núi sông liền một dải, Hán và 80 tên gọi các loại trà trong tiếng Việt, từ đó chỉ<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 42 Số 4 - 11/2016<br /> VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br /> <br /> <br /> <br /> ra đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa của tên trà trong việc sử dụng ngôn ngữ Hán. Chính vì cụm từ<br /> tiếng Hán và tiếng Việt cũng như những điểm tương bốn âm tiết thường gặp và chiếm ưu thế trong biểu<br /> đồng và khác biệt giữa chúng. Kết quả cụ thể như sau: đạt, cho nên tên trà bốn âm tiết cũng phát huy được<br /> tác dụng của nó như ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, điều<br /> Về phương diện số chữ cấu thành trong mỗi đơn vị đó tiện cho việc quảng bá trà như một thương phẩm<br /> tên trà trong tiếng Hán, kết quả khảo sát cho thấy, tên trên thương trường.<br /> trà trong tiếng Hán có từ hai đến sáu chữ, đồng thời<br /> cũng là hai đến sáu âm tiết. Trong đó, loại hai âm tiết Tên trà trong tiếng Hán còn thể hiện quan niệm thẩm<br /> có 9 tên, chiếm 5,8%, như 眉茶Mi trà, 滩茶Than trà, mỹ của người Trung Quốc. Người Trung Quốc rất coi<br /> 韶峰Thiều phong, 晒青Sái thanh, 峨蕊Nga nhụy, 翠螺 trọng tính cân đối, hài hòa của các sự vật hiện tượng.<br /> Thúy loa…. Loại ba âm tiết có 25 tên, chiếm 16,13%, Quan niệm đó thể hiện từ đặc điểm kiến trúc, hội họa<br /> như惠明茶Huệ minh trà, 径山茶Kính sơn trà, 蒙顶茶 cho đến câu đối, thơ ca cổ,…và đặc biệt là nghệ thuật<br /> Mông đỉnh trà, 源茗茶Nguyên danh trà, 古劳茶Cổ lao biểu đạt. “Mỗi ngôn ngữ tự nó là một nghệ thuật diễn<br /> trà…. Loại bốn âm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tên trà trong tiếng Hán và tiếng Việt v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM TÊN TRÀ<br /> TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT<br /> ThS. PHẠM THỊ THANH VÂN1<br /> 1<br /> Đại học Bách khoa Hà Nội ✉ phamthanhvan1310@gmail.com<br /> Ngày nhận: 03/11/2016; Ngày hoàn thiện: 23/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS. PHẠM NGỌC HÀM<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trung Quốc và Việt Nam là quê hương của các loại trà. Trà gắn liền với đời sống tinh thần của nhân<br /> dân hai nước và từ lâu đã hình thành nên văn hóa trà nằm trong tổng thể nền văn hóa dân tộc. Tên<br /> trà trong tiếng Hán và tiếng Việt có những điểm tương đồng và khác biệt nhất định, thể hiện rõ<br /> nét đặc điểm tri nhận, phương thức tư duy và khả năng liên tưởng phong phú của hai dân tộc. Bài<br /> viết trên cơ sở kết quả khảo sát đặc điểm tên trà trong tiếng Hán và tiếng Việt, tiến hành so sánh,<br /> chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt trong ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc và Việt Nam thể<br /> hiện qua các phương thức định danh trà, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy học<br /> và nghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam.<br /> Từ khóa: tên trà, tiếng Hán, tiếng Việt.<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cùng nằm trong một không gian văn hóa, càng<br /> tiện cho việc giao lưu kinh tế, xã hội. Do tiếp xúc<br /> Được thiên nhiên ưu đãi, cây chè ở Trung Quốc và Việt ngôn ngữ Hán Việt, tiếng Việt đã tiếp thu một lượng<br /> Nam đều có điều kiện sinh trưởng rất tốt, khiến cho không nhỏ từ vựng tiếng Hán, làm phong phú cho<br /> hai nước trở thành quê hương của các loại chè. Chè hệ thống từ vựng tiếng Việt. Tên trà trong tiếng Việt<br /> Trung Quốc và Việt Nam chủng loại phong phú, ứng là một trong những bằng chứng về đặc điểm của từ<br /> với mỗi loại là những tên gọi có tính chất gợi tả tinh vay mượn tiếng Hán trong tiếng Việt. Đi sâu nghiên<br /> tế, thể hiện sinh động đặc điểm tri nhận của mỗi dân cứu đặc điểm cấu tạo và đặc điểm ngữ nghĩa của tên<br /> tộc với thế giới thực vật nói chung và chè nói riêng. trà trong tiếng Hán hiện đại, từ đó so sánh với tên trà<br /> Chè sau khi thu hoạch được gia công, chế biến thành trong tiếng Việt, có thể thấy được những điểm tương<br /> vô số sản phẩm trà với hệ thống tên gọi hết sức đa đồng và khác biệt giữa ngôn ngữ và văn hóa của hai<br /> dạng, có sức cuốn hút đối với người đọc và người dân tộc. Nghiên cứu thuộc lĩnh vực ngôn ngữ và văn<br /> nghe. Trong thời đại quốc tế hóa và kinh tế thị trường hóa này có ý nghĩa to lớn đối với công tác dạy học và<br /> ngày càng phát triển như hiện nay, tên trà hay, gợi nghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam cũng như giảng dạy<br /> hình, gợi cảm còn có giá trị rất lớn đối với việc quảng và nghiên cứu tiếng Việt ở Trung Quốc.<br /> bá thương phẩm và kích thích sức mua của người tiêu<br /> dùng trên thị trường. Mặt khác, tên trà cũng thể hiện 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÊN TRÀ TIẾNG HÁN VÀ<br /> phần nào đặc điểm đời sống tinh thần dồi dào của TIẾNG VIỆT<br /> nhân dân hai nước Trung Quốc và Việt Nam.<br /> Để có được một cơ sở thực tế đáng tin cậy, chúng tôi đã<br /> Tiếng Hán và tiếng Việt đều thuộc loại hình âm tiết tiến hành khảo sát 155 tên gọi các loại trà trong tiếng<br /> tính. Trung Quốc và Việt Nam núi sông liền một dải, Hán và 80 tên gọi các loại trà trong tiếng Việt, từ đó chỉ<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 42 Số 4 - 11/2016<br /> VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br /> <br /> <br /> <br /> ra đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa của tên trà trong việc sử dụng ngôn ngữ Hán. Chính vì cụm từ<br /> tiếng Hán và tiếng Việt cũng như những điểm tương bốn âm tiết thường gặp và chiếm ưu thế trong biểu<br /> đồng và khác biệt giữa chúng. Kết quả cụ thể như sau: đạt, cho nên tên trà bốn âm tiết cũng phát huy được<br /> tác dụng của nó như ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, điều<br /> Về phương diện số chữ cấu thành trong mỗi đơn vị đó tiện cho việc quảng bá trà như một thương phẩm<br /> tên trà trong tiếng Hán, kết quả khảo sát cho thấy, tên trên thương trường.<br /> trà trong tiếng Hán có từ hai đến sáu chữ, đồng thời<br /> cũng là hai đến sáu âm tiết. Trong đó, loại hai âm tiết Tên trà trong tiếng Hán còn thể hiện quan niệm thẩm<br /> có 9 tên, chiếm 5,8%, như 眉茶Mi trà, 滩茶Than trà, mỹ của người Trung Quốc. Người Trung Quốc rất coi<br /> 韶峰Thiều phong, 晒青Sái thanh, 峨蕊Nga nhụy, 翠螺 trọng tính cân đối, hài hòa của các sự vật hiện tượng.<br /> Thúy loa…. Loại ba âm tiết có 25 tên, chiếm 16,13%, Quan niệm đó thể hiện từ đặc điểm kiến trúc, hội họa<br /> như惠明茶Huệ minh trà, 径山茶Kính sơn trà, 蒙顶茶 cho đến câu đối, thơ ca cổ,…và đặc biệt là nghệ thuật<br /> Mông đỉnh trà, 源茗茶Nguyên danh trà, 古劳茶Cổ lao biểu đạt. “Mỗi ngôn ngữ tự nó là một nghệ thuật diễn<br /> trà…. Loại bốn âm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm cấu tạo của tên trà tiếng Hán Đặc điểm cấu tạo của tên trà tiếng Việt Văn hóa Trung Quốc Vấn đề của ngôn ngữ học cấu trúc Lí thuyết ngôn ngữ học hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 32 0 0 -
Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê
397 trang 31 0 0 -
khoe bàn chân nhỏ: phần 2 - nxb hội nhà văn
125 trang 30 0 0 -
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu
13 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 2
219 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Nghệ thuật kinh kịch Trung Quốc
36 trang 28 0 0 -
165 trang 25 0 0