Đặc điểm teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại kimura
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm TNMNS ở bệnh nhân Việt Nam và mối liên quan giữa TNMNS với tuổi, H. pylori và dạng viêm
dạ dày trên nội soi theo hệ thống Sydney cải tiến. Nghiên cứu cắt ngang trên 1109 bệnh nhân liên tiếp. Loại trừ những trường
hợp viêm thực quản trào ngược, loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày. Đánh giá trên mỗi bệnh nhân mức độ TNMNS theo phân loại Kimura và dạng viêm dạ dày theo hệ thống Sydney cải tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại kimura Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY TRÊN NỘI SOI THEO PHÂN LOẠI KIMURA Quách Trọng Đức* TÓM TẮT Cơ sở và mục tiêu: Teo niêm mạc dạ dày trên nội soi (TNMNS) mức độ trung bình đến nặng theo phân loại của Kimura (TNMNS) đã được chứng minh là một yếu tố nguy cơ ung thư dạ dày. Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm TNMNS ở bệnh nhân Việt Nam và mối liên quan giữa TNMNS với tuổi, H. pylori và dạng viêm dạ dày trên nội soi theo hệ thống Sydney cải tiến. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang trên 1109 bệnh nhân liên tiếp. Loại trừ những trường hợp viêm thực quản trào ngược, loét dạ dày – tá tràng và ung thư dạ dày. Đánh giá trên mỗi bệnh nhân mức độ TNMNS theo phân loại Kimura và dạng viêm dạ dày theo hệ thống Sydney cải tiến. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu 43 ± 13. Mức độ TNMNS gồm: nhẹ 934 (84,2%), trung bình 156 (14,1%) và nặng 19 (1,7%). Có mối liên quan giữa mức độ nặng của TNMNS với tuổi và nhiễm H. pylori (p < 0,0001). Tỉ số chênh TNMNS mức độ trung bình và nặng ở các dạng viêm dạ dày lần lượt là: phù nề xuất tiết (0,93), sung huyết (0,47), trợt phẳng (2,9), trợt nổi (0,3), xuất huyết (0,3), phì đại nếp niêm mạc (0,8) và teo niêm mạc (0,9). Kết luận: TNMNS mức độ trung bình-nặng chiếm 15,8%, có liên quan thuận với tuổi, nhiễm H. pylori và thường phối hợp với dạng viêm dạ dày trợt phẳng. ABSTRACT THE CHARACTERISTICS OF ENDOSCOPIC ATROPHIC BORDER ACCORDING TO THE KIMURA CLASSIFICATION Quach Trong Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 24 - 29 Background and aim: The moderate and severe grades of endoscopic gastric atrophy (EGA) according to the Kimura classification have been proved to be risk factors of developing gastric cancer. This study aims to analyze the characteristics of EGA in Vietnamese patients and its relationship with age, H. pylori status and endoscopic gastritis forms (EGFs) according to the revised Sydney system. Methods: A cross-sectional study was conducted in 1109 consecutive patients at the department of endoscopy, University Medical Center at HCMC. Patients with peptic ulcer disease, reflux esophagitis and gastric cancer were excluded. Assessing the grade of EAG according to Kimura classification and endoscopic gastritis forms (EGF) according to the revised Sydney system were performed on each patient. Results: The mean age was 43 ± 13. EAG was graded as mild, moderate and severe in 934 patients (84.2%), 156 (14.1%) and 19 (1.7%) respectively. The severity of EAG was significantly related to advanced age and H. pylori infection (p < 0.0001). Odd ratios for moderate and severe EAG in EGFs were as followed: edematous (0.93), erythematous (0.47), flat erosive (2.9), raised erosive (0.3), hemorrhagic (0.3), hyperplastic (0,8) and atrophic (0.9). Conclusion: The rate of moderate and severe EGA was 15.8%. Its existence relates to advanced age, H. pylori infection and flat erosive gastritis. * Bộ Môn Nội –ĐHYD TP.HCM Chuyên Đề Nội Khoa 23 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ nội soi. Chẩn đoán viêm dạ dày mạn teo (VDDMT) chính xác nhất là dựa vào kết quả mô bệnh học. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cố gắng tìm các đặc điểm nội soi có tương quan với VDDMT trên mô bệnh học. Hệ thống đánh giá teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo Kimura ra đời từ năm 1969(5). Tuy nhiên giá trị lâm sàng của hệ thống này chỉ mới được khẳng định một cách rõ rệt nhất trong vòng một thập niên qua với những kết quả nghiên cứu cho thấy có tương quan chặt giữa biểu hiện teo niêm mạc trên nội soi (TNMNS) đánh giá theo phân loại Kimura và VDDMT được đánh giá theo hệ thống Sydney cải tiến(5); cũng như trong đánh giá nguy cơ ung thư dạ dày sau 5 – 10 năm. (8, 14, 16) Phương pháp nghiên cứu Hiện tại ở Việt Nam, hệ thống Sydney được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá viêm dạ dày. Tuy vậy chưa có nghiên cứu về đặc điểm teo niêm mạc theo phân loại Kimura. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm: (1) Mô tả đặc điểm TNMNS theo phân loại của Kimura ở bệnh nhân Việt Nam có biểu hiện dyspepsia (2) nghiên cứu mối liên quan giữa độ nặng TNMNS theo phân loại Kimura với tuổi và tình trạng nhiễm Helicobacter pylori (3) Đánh giá tỉ số chênh các mức độ TNMNS với các dạng viêm dạ dày trên nội soi theo hệ thống Sydney cải tiến. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng Tiêu chuẩn nhận bệnh Nghiên cứu được tiến hành trên các bệnh nhân của Khoa khám bệnh, bệnh viện Đại Học Y Dược TP HCM từ tháng 03/2008 đến tháng 09/2008 và có chỉ định nội soi tiêu hóa trên. Tiêu chuẩn loại trừ Phối hợp bệnh tiêu hóa trên khác (loét dạ dày – tá tràng, viêm thực quản trào ngược, ung thư dạ dày) Đã cắt dạ dày Còn nhiều thức ăn hoặc bọt không thể đánh giá chính xác được đặc điểm teo niêm mạc trên 24 Chuyên Đề Nội Khoa Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Trước khi tiến hành nội soi 5 phút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại kimura Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY TRÊN NỘI SOI THEO PHÂN LOẠI KIMURA Quách Trọng Đức* TÓM TẮT Cơ sở và mục tiêu: Teo niêm mạc dạ dày trên nội soi (TNMNS) mức độ trung bình đến nặng theo phân loại của Kimura (TNMNS) đã được chứng minh là một yếu tố nguy cơ ung thư dạ dày. Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm TNMNS ở bệnh nhân Việt Nam và mối liên quan giữa TNMNS với tuổi, H. pylori và dạng viêm dạ dày trên nội soi theo hệ thống Sydney cải tiến. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang trên 1109 bệnh nhân liên tiếp. Loại trừ những trường hợp viêm thực quản trào ngược, loét dạ dày – tá tràng và ung thư dạ dày. Đánh giá trên mỗi bệnh nhân mức độ TNMNS theo phân loại Kimura và dạng viêm dạ dày theo hệ thống Sydney cải tiến. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu 43 ± 13. Mức độ TNMNS gồm: nhẹ 934 (84,2%), trung bình 156 (14,1%) và nặng 19 (1,7%). Có mối liên quan giữa mức độ nặng của TNMNS với tuổi và nhiễm H. pylori (p < 0,0001). Tỉ số chênh TNMNS mức độ trung bình và nặng ở các dạng viêm dạ dày lần lượt là: phù nề xuất tiết (0,93), sung huyết (0,47), trợt phẳng (2,9), trợt nổi (0,3), xuất huyết (0,3), phì đại nếp niêm mạc (0,8) và teo niêm mạc (0,9). Kết luận: TNMNS mức độ trung bình-nặng chiếm 15,8%, có liên quan thuận với tuổi, nhiễm H. pylori và thường phối hợp với dạng viêm dạ dày trợt phẳng. ABSTRACT THE CHARACTERISTICS OF ENDOSCOPIC ATROPHIC BORDER ACCORDING TO THE KIMURA CLASSIFICATION Quach Trong Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 24 - 29 Background and aim: The moderate and severe grades of endoscopic gastric atrophy (EGA) according to the Kimura classification have been proved to be risk factors of developing gastric cancer. This study aims to analyze the characteristics of EGA in Vietnamese patients and its relationship with age, H. pylori status and endoscopic gastritis forms (EGFs) according to the revised Sydney system. Methods: A cross-sectional study was conducted in 1109 consecutive patients at the department of endoscopy, University Medical Center at HCMC. Patients with peptic ulcer disease, reflux esophagitis and gastric cancer were excluded. Assessing the grade of EAG according to Kimura classification and endoscopic gastritis forms (EGF) according to the revised Sydney system were performed on each patient. Results: The mean age was 43 ± 13. EAG was graded as mild, moderate and severe in 934 patients (84.2%), 156 (14.1%) and 19 (1.7%) respectively. The severity of EAG was significantly related to advanced age and H. pylori infection (p < 0.0001). Odd ratios for moderate and severe EAG in EGFs were as followed: edematous (0.93), erythematous (0.47), flat erosive (2.9), raised erosive (0.3), hemorrhagic (0.3), hyperplastic (0,8) and atrophic (0.9). Conclusion: The rate of moderate and severe EGA was 15.8%. Its existence relates to advanced age, H. pylori infection and flat erosive gastritis. * Bộ Môn Nội –ĐHYD TP.HCM Chuyên Đề Nội Khoa 23 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ nội soi. Chẩn đoán viêm dạ dày mạn teo (VDDMT) chính xác nhất là dựa vào kết quả mô bệnh học. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cố gắng tìm các đặc điểm nội soi có tương quan với VDDMT trên mô bệnh học. Hệ thống đánh giá teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo Kimura ra đời từ năm 1969(5). Tuy nhiên giá trị lâm sàng của hệ thống này chỉ mới được khẳng định một cách rõ rệt nhất trong vòng một thập niên qua với những kết quả nghiên cứu cho thấy có tương quan chặt giữa biểu hiện teo niêm mạc trên nội soi (TNMNS) đánh giá theo phân loại Kimura và VDDMT được đánh giá theo hệ thống Sydney cải tiến(5); cũng như trong đánh giá nguy cơ ung thư dạ dày sau 5 – 10 năm. (8, 14, 16) Phương pháp nghiên cứu Hiện tại ở Việt Nam, hệ thống Sydney được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá viêm dạ dày. Tuy vậy chưa có nghiên cứu về đặc điểm teo niêm mạc theo phân loại Kimura. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm: (1) Mô tả đặc điểm TNMNS theo phân loại của Kimura ở bệnh nhân Việt Nam có biểu hiện dyspepsia (2) nghiên cứu mối liên quan giữa độ nặng TNMNS theo phân loại Kimura với tuổi và tình trạng nhiễm Helicobacter pylori (3) Đánh giá tỉ số chênh các mức độ TNMNS với các dạng viêm dạ dày trên nội soi theo hệ thống Sydney cải tiến. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng Tiêu chuẩn nhận bệnh Nghiên cứu được tiến hành trên các bệnh nhân của Khoa khám bệnh, bệnh viện Đại Học Y Dược TP HCM từ tháng 03/2008 đến tháng 09/2008 và có chỉ định nội soi tiêu hóa trên. Tiêu chuẩn loại trừ Phối hợp bệnh tiêu hóa trên khác (loét dạ dày – tá tràng, viêm thực quản trào ngược, ung thư dạ dày) Đã cắt dạ dày Còn nhiều thức ăn hoặc bọt không thể đánh giá chính xác được đặc điểm teo niêm mạc trên 24 Chuyên Đề Nội Khoa Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Trước khi tiến hành nội soi 5 phút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Teo niêm mạc dạ dày Kỹ thuật nội soi Phân loại kimuraGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0