![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm thạch học khoáng vật, thạch địa hóa các đá diabaz khu vực trại mát, Đà Lạt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.53 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các đá diabaz lộ ra ở khu vực Trại Mát dưới dạng các đai mạch xuyên cắt qua các thành tạo xâm nhập granitbiotit sáng màu hạt trung –thô của phức hệ Ankroet. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu các đặc điểm thạch học khoáng vật, thạch địa hóa các đá diabaz khu vực trại mát, Đà Lạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thạch học khoáng vật, thạch địa hóa các đá diabaz khu vực trại mát, Đà LạtScience & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016Đặc điểm thạch học khoáng vật, thạch địa hóacác đá diabaz khu vực trại mát, Đà Lạt Lê Đức PhúcTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM( Bài nhận ngày 18 tháng 08 năm 2015, nhận đăng ngày 28 tháng 03 năm 2016)TÓM TẮTCác đá diabaz lộ ra ở khu vực Trại Mát dướidạng các đai mạch xuyên cắt qua các thành tạo xâmnhập granitbiotit sáng màu hạt trung –thô của phứchệ Ankroet. Các đai mạch này có kích thước thay đổitừ 0,5 m đến gần 1,5 m kéo dài theo phương đông bắc- tây nam với góc dốc thay đổi từ ~50 0 đến gầnthẳng đứng ( yếu tố thế nằm 310 50 ÷ 90 0). Thànhphần thạch học là diabaz porphyrit. Thành phầnkháng vật là plagioclase, pyroxene?, quartz,carbonate, chloride. Thành phần hóa học có hàmlượng SiO2: 54,34 %, K2O: 2,43 %,Na2O: 2,50 %,Hàm lượng các nguyên tố W, Pb, Y, U, Th, Hf, Rb, Autrong diabaz vùng Trại Mát khá cao. Trong đó đángchú ý hàm lượng Au (gấp 8,3 lần clack).Từ khóa: Diabaz, thạch học, khoáng vậtMỞ ĐẦUCác đá diabaz lộ ra ở khu vực Trại Mát dướidạng các đai mạch xuyên cắt qua các thành tạo xâmnhập granit biotit và granit sáng màu hạt trung-thôcủa phức hệ Ankroet. Các đai mạch này có kíchthước thay đổi từ 0,5 m đến gần 1,5 m kéo dài theophương đông bắc tây nam với góc dốc thay đổi từ~500 đến gần thẳng đứng (yếu tố thế nằm 310 50 ÷90 0) (Hình 1).Thành phần thạch học của các đai mạch làdiabaz porphyrit. Các đá có màu xám xanh sẫm, hạtnhỏ mịn, cấu tạo khối, đôi chỗ có cấu tạo lỗ hổng, cáclỗ hỗng được lấp đầy bởi các hạnh nhân chloride....Trong đá thường quan sát thấy các vi mạch thạchTrang 94anh-carbonate cắt qua. Ở đới nội tiếp xúc của đaimạch với các đá xâm nhập granit, các đá diabaz chứarất nhiều các ổ, mạch carbonate màu trắng, trắng đụccó dạng kéo dài với kích thước thay đổi từ ~1x3 đến~5x15 mm (Hình 2). Dưới kính hiển vi, các đá cókiến trúc diabaz.Thành phần khoáng vật bao gồm plagiocla vớihàm lượng từ 35 đến ~50 %, khoáng vật màu(pyroxen?) bị biến đổi: từ 30 đến 40 %, thạch anh: từ5 đến ~10 %, quặng ~5 %, khoáng vật phụ gồm cósphen, apatit, zircon, các khoáng vật thứ sinh baogồm: albit, sericit, chloride, carbonate.TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T1 - 2016Hình 1. Đai mạch diabaz xuyên cắt qua granit phức hệAnkroet, khu vực Trại Mát, Đà LạtHình 2. Đá diabaz màu xám xanh sẫm có chứa nhiều ổthạch anh-carbonat. (mẫu DP5/1)Plagiocla trong đá có dạng que dài, kích thướcthay đổi từ 0,05x0,1 đến 0,5x0,3 mm. Cấu tạo đa hợptinh albite thô. Chúng sắp xếp lộn xộn, bắt chéonhau, khoảng trống tạo bởi các que plagiocla bắt chéonhau được lấp đầy bởi các khoáng vật màu (kiến trúcdiabaz). Đôi chỗ các que plagiocla sắp xếp khá địnhhướng. Khoáng vật bị biến đổi albit hóa, carbonatehóa, sericit hóa và chloride hóa mạnh, đa số chỉ còngiữ được hình dạng tinh thể ban đầu (Hình 5, 6, 7).Hình 3. Diabaz porphyrite. Các hạt nhỏ quặng màuđen nằm phân bố đều khắp trong đá và tập trung venrìa các ổ, mạch thạch anh-carbonate. Lm DP5a. 1Ni10xx5xKhoáng vật màu (pyroxen ?) bị biến đổi chloridehóa hoàn toàn chỉ còn giữ được hình dạng ban đầu(Hình 4, 5).Thạch anh: gồm hai thế hệ: thạch anh thế hệ 1 códạng tha hình, kích thước thay đổi từ 0,1 đến ~0,5mmnằm phân bố rải rác trong đá, tắt lan sóng yếu. Thạchanh thế hệ 2 hình dạng tự hình kết tinh trong các lỗhổng, khe nứt cùng với carbonate. Thạch anh thế hệ 2không bị tắt làn sóng (Hình 6, 7, 8).Hình 4. Diabaz porphyrit. chloride màu xanh lụcnhạt . Quặng là những hạt nhỏ màu đen phân bố rảirác trong mẫu và nằm cả trong hạnh nhân chloride.Lm DP5a. 1Ni 10xx10xTrang 95Science & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016Hình 6. Diabaz thạch anh. Mạch thạch anh-carbonatecắt qua diabaz. Các vi tinh plagiocla bị biến đổicarbonate hóa mạnh. Lm DP5a. 2Ni+ 10xx5xHình 5. Diabaz porphyrite. Chloride màu giao thaoxám tối bậc 1. Plagiocla là những que nhỏ có màu giaothoa xám trắng sắp xếp lộn xộn, bắt chéo nhau (kiếntrúc diabaz). Thạch anh có dạng tha hình, màu trắngxám nằm rải rác trong mẫu. Lm DP5a. 2Ni+ 10xx10xCarbonate: thay thế giả hình plagiocla. Ở đới nộitiếp xúc còn gặp carbonate đi cùng với thạch anh thếhệ 2 lấp đầy các khe nứt và lỗ hổng trong đá (Hình 6 8)Sphene (lơcoxen): là những hạt nhỏ màu phớt nâuvàng, độ nổi cao, màu giao thoa cao, phân bố rải ráctrong đá và cả trong các hạnh nhân chloride. Dướiánh sáng phản chiếu sphene có màu trắng bông.Chloride: gồm 2 thế hệ: chloride thế hệ có dạnghạnh nhân lấp đầy các lỗ hổng trong đá. Chloride thếhệ 2 thay thế các khoáng vật thành tạo trước (Hình 3 5)Apatite: khoáng vật có dạng que nhỏ, không màu,độ nổi cao, màu giao thoa xám bậc 1, thường phân bốtập trung thành từng đám trong thạch anh.Zircon: dạng hạt nhỏ tự hình, không màu, độ nổicao, màu giao thoa cao, có viền phóng xạ màu đen,nằm rải rác trong đá.Hình 7. Diabaz porphyrite. Mạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thạch học khoáng vật, thạch địa hóa các đá diabaz khu vực trại mát, Đà LạtScience & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016Đặc điểm thạch học khoáng vật, thạch địa hóacác đá diabaz khu vực trại mát, Đà Lạt Lê Đức PhúcTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM( Bài nhận ngày 18 tháng 08 năm 2015, nhận đăng ngày 28 tháng 03 năm 2016)TÓM TẮTCác đá diabaz lộ ra ở khu vực Trại Mát dướidạng các đai mạch xuyên cắt qua các thành tạo xâmnhập granitbiotit sáng màu hạt trung –thô của phứchệ Ankroet. Các đai mạch này có kích thước thay đổitừ 0,5 m đến gần 1,5 m kéo dài theo phương đông bắc- tây nam với góc dốc thay đổi từ ~50 0 đến gầnthẳng đứng ( yếu tố thế nằm 310 50 ÷ 90 0). Thànhphần thạch học là diabaz porphyrit. Thành phầnkháng vật là plagioclase, pyroxene?, quartz,carbonate, chloride. Thành phần hóa học có hàmlượng SiO2: 54,34 %, K2O: 2,43 %,Na2O: 2,50 %,Hàm lượng các nguyên tố W, Pb, Y, U, Th, Hf, Rb, Autrong diabaz vùng Trại Mát khá cao. Trong đó đángchú ý hàm lượng Au (gấp 8,3 lần clack).Từ khóa: Diabaz, thạch học, khoáng vậtMỞ ĐẦUCác đá diabaz lộ ra ở khu vực Trại Mát dướidạng các đai mạch xuyên cắt qua các thành tạo xâmnhập granit biotit và granit sáng màu hạt trung-thôcủa phức hệ Ankroet. Các đai mạch này có kíchthước thay đổi từ 0,5 m đến gần 1,5 m kéo dài theophương đông bắc tây nam với góc dốc thay đổi từ~500 đến gần thẳng đứng (yếu tố thế nằm 310 50 ÷90 0) (Hình 1).Thành phần thạch học của các đai mạch làdiabaz porphyrit. Các đá có màu xám xanh sẫm, hạtnhỏ mịn, cấu tạo khối, đôi chỗ có cấu tạo lỗ hổng, cáclỗ hỗng được lấp đầy bởi các hạnh nhân chloride....Trong đá thường quan sát thấy các vi mạch thạchTrang 94anh-carbonate cắt qua. Ở đới nội tiếp xúc của đaimạch với các đá xâm nhập granit, các đá diabaz chứarất nhiều các ổ, mạch carbonate màu trắng, trắng đụccó dạng kéo dài với kích thước thay đổi từ ~1x3 đến~5x15 mm (Hình 2). Dưới kính hiển vi, các đá cókiến trúc diabaz.Thành phần khoáng vật bao gồm plagiocla vớihàm lượng từ 35 đến ~50 %, khoáng vật màu(pyroxen?) bị biến đổi: từ 30 đến 40 %, thạch anh: từ5 đến ~10 %, quặng ~5 %, khoáng vật phụ gồm cósphen, apatit, zircon, các khoáng vật thứ sinh baogồm: albit, sericit, chloride, carbonate.TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T1 - 2016Hình 1. Đai mạch diabaz xuyên cắt qua granit phức hệAnkroet, khu vực Trại Mát, Đà LạtHình 2. Đá diabaz màu xám xanh sẫm có chứa nhiều ổthạch anh-carbonat. (mẫu DP5/1)Plagiocla trong đá có dạng que dài, kích thướcthay đổi từ 0,05x0,1 đến 0,5x0,3 mm. Cấu tạo đa hợptinh albite thô. Chúng sắp xếp lộn xộn, bắt chéonhau, khoảng trống tạo bởi các que plagiocla bắt chéonhau được lấp đầy bởi các khoáng vật màu (kiến trúcdiabaz). Đôi chỗ các que plagiocla sắp xếp khá địnhhướng. Khoáng vật bị biến đổi albit hóa, carbonatehóa, sericit hóa và chloride hóa mạnh, đa số chỉ còngiữ được hình dạng tinh thể ban đầu (Hình 5, 6, 7).Hình 3. Diabaz porphyrite. Các hạt nhỏ quặng màuđen nằm phân bố đều khắp trong đá và tập trung venrìa các ổ, mạch thạch anh-carbonate. Lm DP5a. 1Ni10xx5xKhoáng vật màu (pyroxen ?) bị biến đổi chloridehóa hoàn toàn chỉ còn giữ được hình dạng ban đầu(Hình 4, 5).Thạch anh: gồm hai thế hệ: thạch anh thế hệ 1 códạng tha hình, kích thước thay đổi từ 0,1 đến ~0,5mmnằm phân bố rải rác trong đá, tắt lan sóng yếu. Thạchanh thế hệ 2 hình dạng tự hình kết tinh trong các lỗhổng, khe nứt cùng với carbonate. Thạch anh thế hệ 2không bị tắt làn sóng (Hình 6, 7, 8).Hình 4. Diabaz porphyrit. chloride màu xanh lụcnhạt . Quặng là những hạt nhỏ màu đen phân bố rảirác trong mẫu và nằm cả trong hạnh nhân chloride.Lm DP5a. 1Ni 10xx10xTrang 95Science & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016Hình 6. Diabaz thạch anh. Mạch thạch anh-carbonatecắt qua diabaz. Các vi tinh plagiocla bị biến đổicarbonate hóa mạnh. Lm DP5a. 2Ni+ 10xx5xHình 5. Diabaz porphyrite. Chloride màu giao thaoxám tối bậc 1. Plagiocla là những que nhỏ có màu giaothoa xám trắng sắp xếp lộn xộn, bắt chéo nhau (kiếntrúc diabaz). Thạch anh có dạng tha hình, màu trắngxám nằm rải rác trong mẫu. Lm DP5a. 2Ni+ 10xx10xCarbonate: thay thế giả hình plagiocla. Ở đới nộitiếp xúc còn gặp carbonate đi cùng với thạch anh thếhệ 2 lấp đầy các khe nứt và lỗ hổng trong đá (Hình 6 8)Sphene (lơcoxen): là những hạt nhỏ màu phớt nâuvàng, độ nổi cao, màu giao thoa cao, phân bố rải ráctrong đá và cả trong các hạnh nhân chloride. Dướiánh sáng phản chiếu sphene có màu trắng bông.Chloride: gồm 2 thế hệ: chloride thế hệ có dạnghạnh nhân lấp đầy các lỗ hổng trong đá. Chloride thếhệ 2 thay thế các khoáng vật thành tạo trước (Hình 3 5)Apatite: khoáng vật có dạng que nhỏ, không màu,độ nổi cao, màu giao thoa xám bậc 1, thường phân bốtập trung thành từng đám trong thạch anh.Zircon: dạng hạt nhỏ tự hình, không màu, độ nổicao, màu giao thoa cao, có viền phóng xạ màu đen,nằm rải rác trong đá.Hình 7. Diabaz porphyrite. Mạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thạch học Khoáng vật Thạch học khoáng vật Thạch địa hóa Đá diabaz khu vực trại mát Xâm nhập granitbiotit Nghiên cứu khoáng vậtTài liệu liên quan:
-
104 trang 24 0 0
-
CHƯƠNG II - THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA TRÁI ĐẤT
20 trang 17 0 0 -
Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển nông ven quần đảo Cát Bà, miền Bắc Việt Nam
13 trang 16 0 0 -
Câu hỏi ôn thi địa chất công trình
16 trang 14 0 0 -
Bài giảng vật liệu xây dựng - ĐH Giao Thông Vận Tài - Chương 2
35 trang 14 0 0 -
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ
153 trang 12 0 0 -
28 trang 12 0 0
-
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 2: Khoáng vật
18 trang 12 0 0 -
33 trang 11 0 0
-
Thạch hộc trị suy nhược thần kinh
5 trang 11 0 0