Danh mục

Đặc điểm thành phần luận cứ trong lập luận của tục ngữ tiếng Việt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.08 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này khảo sát và phân tích những đặc điểm của thành phần luận cứ của tục ngữ để thấy rõ chiến lược suy ý, góp phần chứng minh phong cách tư duy cũng như nghệ thuật thuyết phục của người Việt trong thể loại văn học truyền miệng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thành phần luận cứ trong lập luận của tục ngữ tiếng ViệtTập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây NguyênĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LUẬN CỨ TRONG LẬP LUẬN CỦA TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT Trần Thị Thắm1 Ngày nhận bài: 24/06/2024; Ngày phản biện thông qua: 24/09/2024; Ngày duyệt đăng: 25/09/2024 TÓM TẮT Lập luận là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình giao tiếp và có mặt ở mọi lĩnh vực củađời sống cũng như các loại hình văn bản. Lí thuyết lập luận cũng là một vấn đề quan trọng của học phầnNgữ dụng học tiếng Việt trong chương trình đào tạo đại học ngành Văn học, Ngôn ngữ và một số ngànhhọc khác. Nội dung về lập luận cũng được cấu tạo thành nhiều bài học ở chương trình Ngữ văn bậc phổthông nhằm rèn luyện cho học sinh các thao tác lập luận và phân tích tác phẩm văn học. Trong logic học,lập luận là các phát biểu, tiền đề nhằm xác định mức độ chính xác của các kết luận. Trong ngôn ngữ học,lập luận là sử dụng lí lẽ để đi đến một kết luận. Tục ngữ tiếng Việt là những đơn vị ngôn ngữ phản ánhkinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử của xã hội loài người. Tục ngữ thểhiện suy nghĩ, khả năng biện luận của người Việt thông qua ngôn ngữ, nhằm thuyết phục hoặc chứngminh một vấn đề cụ thể. Có thể gọi đây là những lập luận dân gian, mang đặc trưng tư duy người Việt,phản ánh đậm nét văn hóa Việt. Luận cứ và kết luận là những thành phần làm nên giá trị của lập luận.Bài viết này khảo sát và phân tích những đặc điểm của thành phần luận cứ của tục ngữ để thấy rõ chiếnlược suy ý, góp phần chứng minh phong cách tư duy cũng như nghệ thuật thuyết phục của người Việttrong thể loại văn học truyền miệng này. Từ khóa: lập luận, luận cứ, tục ngữ.1. MỞ ĐẦU khảo sát và phân tích một số đặc điểm của thành Tục ngữ là một trong những đơn vị ngôn ngữ phần luận cứ, nhằm làm rõ những nét nổi trội củachứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân về đơn vị tạo ra lí lẽ cho một lập luận - qua cứ liệu tụccác sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. Tục ngữ tiếng Việt.ngữ tiếng Việt chứa đựng đầy đủ nhân sinh quan, 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNvũ trụ quan, được đúc rút từ thực tiễn lao động CỨUvà kinh nghiệm của người Việt Nam. Đây cũng là - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phươngnội dung quan trọng được đưa vào giảng dạy trong pháp này được sử dụng để nghiên cứu các tài liệunhiều học phần cho ngành Văn học, Ngôn ngữ, và của Ngữ dụng học và các tài liệu liên quan đếnGiáo dục Tiểu học ở bậc Sau đại học và đại học. lập luận, tục ngữ tiếng Việt. Từ đó, hệ thống hóaỞ phổ thông, nội dung về tục ngữ xuất hiện trong những vấn đề lý thuyết về lập luận và tục ngữ tiếngnhiều bài học Tiếng Việt ở cấp Tiểu học, môn Việt để làm cơ sở triển khai nội dung nghiên cứuNgữ văn ở cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ - Phương pháp miêu tả: được dùng để diễn giảithông. Lập luận trong tục ngữ tiếng Việt không các đặc điểm của luận cứ trong lập luận của tụcchỉ thể hiện tư duy người Việt mà nó còn phản ánh ngữ tiếng Việt.vốn sống, vốn văn hóa và thói quen sử dụng ngônngữ của người Việt. Vận dụng lý thuyết lập luận để - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng đểdạy học tục ngữ tiếng Việt cũng là cách giúp người phân tích chi tiết các dẫn chứng minh họa; tổnghọc hiểu rõ cơ chế tạo nghĩa của những đơn vị này hợp và nâng lên thành luận điểm cho các vấn đềdựa trên những cơ sở, căn cứ cụ thể (từ lí lẽ đưa ra mang tính nhận xét, đánh giá.kết luận). Do vậy, việc hiểu nghĩa của tục ngữ (vốn 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNlà những đơn vị rất trừu tượng) sẽ trở nên cụ thể, 3.1. Một số vấn đề chungchi tiết và có sức thuyết phục; tránh được cách suy 3.1.1. Khái quát về lập luậnluận thiếu căn cứ khi dạy học về tục ngữ. Qua đó, 3.1.1.1. Khái niệm lập luậnngười sử dụng ngôn ngữ cũng trang bị cho mìnhđầy đủ kiến thức để có thể đưa ra những lập luận Mặc dù suy luận là hoạt động của tư duy trừusắc sảo, chặt chẽ, đủ sức thuyết phục trong những tượng, diễn ra trong trí óc con người nhưng tư duytình huống cụ thể. Góp phần làm nên giá trị cho lập không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ, do vậy, hoạtluận có thể kể đến các thành phần tham gia: luận động suy luận cần được hiện thực hóa dưới dạngcứ, kết luận và các chỉ dẫn lập luận. Bài viết này các phát ngôn (nói/viết). Quá trình tư duy được1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;Tác giả liên hệ: Trần Thị Thắm; ĐT: 0935.410.785; Email: tttham@ttn.edu.vn. 90Tập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyênhiện thực hóa trong quá trình giao tiếp sẽ tạo ra lập luân lí, một công lí, có khi là một sự phê phán”.luận. Từ phương diện ngôn ngữ, lập luận đã được Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam quan niệmđịnh nghĩa như sau: “tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn Nguyễn Đức Dân (2004) cho rằng: “Lập luận vẹn một ý nghĩa mang nội dung nhận xét quan hệlà một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, cho bài họcngười nói đưa ra lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe luân lí hay phê phán sự việt” (Viện Ngôn ngữ học,đến một hệ thống xác tín nào đó; rút ra một (/một 2022). Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên (2002)số) kết luận hay chấp nhận một ...

Tài liệu được xem nhiều: