Danh mục

Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyết

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái gắn với tâm linh. Lễ hội trong truyền thuyết có hai loại: Lễ hội sinh hoạt và lễ hội cầu an. Truyền thuyết lễ hội thường gắn với việc lí giải gốc tích của nó. Tín ngưỡng có hai phương diện: Tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyếtTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 (33) - Thaùng 10/2015 Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyết Beliefs and festivities in legendary PGS.TS. Lê Đức Luận Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Assoc.Prof., Ph.D. Le Duc Luan The University of Da Nang – University of EducationTóm tắtTín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái gắn với tâm linh. Lễ hội trong truyền thuyết có hai loại: lễ hội sinhhoạt và lễ hội cầu an. Truyền thuyết lễ hội thường gắn với việc lí giải gốc tích của nó. Tín ngưỡng cóhai phương diện: tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tôn giáo. Tín ngưỡng dân gian gồm tín ngưỡng thờMẫu, tín ngưỡng nhiên thần, tín ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng thờ cúng người có công. Tín ngưỡngtôn giáo gồm tín ngưỡng Phật giáo và Đạo giáo. Hai loại tín ngưỡng này trong truyền thuyết ảnh hưởnggiao thoa lẫn nhau. Lễ hội và tín ngưỡng trong truyền thuyết thể hiện đặc điểm về đời sống tâm linh củangười Việt.Từ khóa: tín ngưỡng, lễ hội, tâm linh, dân gian, tôn giáo, Phật giáo, Đạo giáo…AbstractBeliefs and festivities are two forms associated with spirituality. Festival in the legendary has twocategories: domestic festivals and festival for security and protection (peace). Legendary festivals areoften associated with the introduction explaining its origin. Belief has two aspects: folk beliefs andreligious beliefs. Folk beliefs include the Holy mother religion, worship of nature gods religion, fertilitybeliefs and worship persons. Religious beliefs include Buddhism and Taoism. These two types of beliefin the legendary have mutual influence and interference on each other. Festivals and beliefs in thelegendary show the characteristics of the spiritual life of the Vietnamese people.Keywords: beliefs, festivities, spiritual, folk, religion, Buddhism, Taoism… 1. Dẫn nhập giáo trình đại học. Đặng Văn Lung trong Tín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái cuốn Lịch sử và văn học dân gian, khi đềgắn với tâm linh. Lễ hội bắt nguồn và duy cập đến các loại truyền thuyết có nói đếntrì bởi tín ngưỡng còn tín ngưỡng là bản truyền thuyết về phong tục: “truyền thuyếtchất của lễ hội. Mặt khác lễ hội là hình lich sử (Truyện Nam Man, Truyện Anthức sinh hoạt vui chơi của cộng đồng. Lễ Dương Vương, Truyện Trưng Trắc và Thihội và tín ngưỡng được thể hiện trong Sách…); truyền thuyết địa danh; truyềntruyền thuyết thường gắn với một sự tích thuyết về vật tổ (Truyện Chim-Rồng,và một nhân vật cụ thể. Lâu nay, việc Truyện Điếu Điểu); truyền thuyết về vậtnghiên cứu truyền thuyết về lễ hội và tín thiêng (Thần Đồng cổ, Thuyền Đồng, Đángưỡng chưa được chú trọng trong các thần, Truyện Mộc Đa, Trâu thần, Ngựa 3thần…); truyền thuyết về Shaman (phương 10 đến 15 tháng giêng âm lịch. Trong cácthuật, biến hình); truyền thuyết về phong chặng hát người ta đồng thanh xướngtục, luật lệ, làm ăn; truyền thuyết về nhận những tiếng Huầy dô và múa bơi chèo. Vìdạng (giao ngón chân)” [7,tr.70-73]. Tuy vậy, người đời sau gọi dó là hội múa Dôtác giả không nêu tín ngưỡng nhưng nó là hay múa Huầy dô.một phương diện của phong tục. Lễ hội hát Quan Họ, truyện Vua Bà kể Tín ngưỡng được đề cập đến trong hai lễ hội này gắn với Nhữ Nương có giọng hátthể loại: truyền thuyết và cổ tích hoang hay, lưu lạc tới vùng Viêm Xá sông Cầu,đường. Tuy nhiên cách thức thể hiện khác vừa làm vừa hát những câu cô nghĩ ngợi ra,nhau. Truyền thuyết về tín ngưỡng thường người già nghe thấy trẻ lại, người trẻ nghechủ đích lí giải nguyên do của một tín thấy tay chân tự nhiên gõ nhịp, miệng mấpngưỡng gắn với thần tích một làng xã còn máy hát theo. Cô bày cho các bạn cùng hát,cổ tích thì thường gắn với một vấn đề nhân bên gái bên trai họp thành bọn, hát đối đápsinh. Bài viết này nhằm góp phần phác thâu đêm. Dân làng tôn Nhữ Nương là đứcthảo đặc điểm của một số lễ hội truyền Vua Bà [10],[12].thống và tín ngưỡng được phản ánh trong b. Lễ hội cầu antruyền thuyết Việt Nam. Lễ hội Múa Bông đánh bệt trong 2. Đặc điểm lễ hội và tín ngưỡng truyện kể quan Thượng Rồng Trần Cảnh,trong truyền thuyết người làng Điền Trì, Quốc Tuấn, Nam 2.1. Đặc điểm một số loại lễ hội Sách, khi về quê thấy làng xóm tiêu điều,truyền thống và ý nghĩa nhân văn cọp thường về bắt người bắt trâu, quan cho 2.1.1. Đặc điểm về kiểu loại lính tập dượt đánh cọp để xua thú dữ. Từ a. Lễ hội sinh hoạt đó vào hội xuân năm nào cũng có tiết mục Lễ hội hát Xoan, truyện Sự tích hát múa bông đánh bệt (gọi tránh tên cọp).Xoan kể gốc tích lễ hội hát Xuân, tục gọi là Lễ hội cướp con, truyện Đinh Thiênhát Xoan do nàng Quế Hoa xinh đẹp, múa Tích kể ở Bích Đại và Đồng Vệ thời vuagiỏi, hát hay giúp vợ vua Hùng sinh nở đỡ Hùng có người tên là Đinh Thiên Tích bàyđau và sinh nở. Vua Hùng vui mừng, hết ra phép rước cầu, mọi người mặc áo xanhlời khen ngợi, mới bảo các Mị Nương học đỏ, vác cày bừa và bện trâu bằng rơm rướclấy các điệu múa hát và gọi là hát Xuân, đi, lại làm một cái chòi, một cụ già nhấttục gọi là hát Xoan. Vợ vua Hùng sinh con làng cầm cái túi đựng thóc ngô, đỗ kê trèovà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: