Danh mục

Đặc điểm tình hình di dân đến Lâm Đồng từ năm 1975 đến năm 1995

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết là khái quát tình hình di dân đến Lâm Đồng qua hai giai đoạn 1975 – 1985, 1986 – 1995. Để đạt được mục tiêu đề ra, phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện dựa trên cơ sở các nguồn tài liệu lưu trữ về Lâm Đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tình hình di dân đến Lâm Đồng từ năm 1975 đến năm 1995 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2018 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH DI DÂN ĐẾN LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1995 Nguyễn Thị Hà Gianga* a Khoa Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam *Tác giả liên hệ: Email: giangnth@dlu.edu.vnTóm tắtSau ngày miền Nam giải phóng, cùng với chủ trương phân bổ lực lượng lao động từ nhữngvùng đông dân đến Tây Nguyên, Lâm Đồng đã thu hút một số lượng lớn cư dân từ nơi khácđến sinh sống và làm việc. Từ năm 1975 đến năm 1995, do nhu cầu của cuộc sống, dân di cưvào Tây Nguyên và Lâm Đồng tăng mạnh. Dân nhập cư là thành phần cơ bản của cộng đồngcư dân tỉnh Lâm Đồng. Mục tiêu của bài viết là khái quát tình hình di dân đến Lâm Đồngqua hai giai đoạn 1975 – 1985, 1986 – 1995. Để đạt được mục tiêu đề ra, phương phápnghiên cứu định tính được thực hiện dựa trên cơ sở các nguồn tài liệu lưu trữ về Lâm Đồng.Từ khóa: Di dân; di dân tự do; Lâm Đồng. 256 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2018THE CHARACTERISTICS OF MIGRATION TO LAM DONG PROVINCE FROM 1975 TỔ CHỨC 1995 Nguyen Thi Ha Gianga* a Faculty of History, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Corresponding author: Email: giangnth_ls@dlu.edu.vn Abstract After the liberation in the South of Vietnam, together with the policy of distributing labor force from the populous areas to the Central Highlands, Lamdong province has attracted many residents from other places to live and work. From 1975 to 1995 due to the needs of life, the migrants to the Central Highlands and Lamdong province has been a sharp increase. The immigrants are basic components of Lamdong community. The objective of the article is to generalize the situation of migration to Lamdong through two periods: 1976 – 1985, 1986 – 1995. To achieve this goal, the qualitative research methodology was implemented on the basis of Lamdong archives. Keywords: migration, free migration, Lamdong. 257 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 20181. ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Đồng là một tỉnh nằm phía Nam Tây Nguyên có vị trí chiến lược vô cùngquan trọng cả chính trị, quân sự và kinh tế. Từ sau ngày miền Nam giải phóng, đất nướcthống nhất, với chính sách phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước chủ trương đưamột bộ phận dân cư ở các tỉnh đồng bằng đông dân vào Tây Nguyên, trong đó có LâmĐồng để hướng tới mục tiêu phân bổ lại lực lượng lao động trong cả nước và phát triểnkinh tế - xã hội của địa bàn chiến lược này. Điều này đã làm dân số Lâm Đồng tăng nhanhvà kinh tế, xã hội Lâm Đồng có những thay đổi quan trọng. Từ năm 1975 đến những năm cuối của thế kỷ XX, do nhu cầu của cuộc sống, cácluồng di dân, đặc biệt là di dân tự do vào Tây Nguyên và Lâm Đồng tăng mạnh. Quá trìnhgia nhập cộng đồng dân cư của các luồng di dân tự do đã trở thành một đặc trưng trongquá trình phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Việc di dân một cách ồ ạt này đã tác động cả tíchcực lẫn tiêu cực đến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Lâm Đồng.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU2.1. Lý thuyết về di dân Di cư và di dân là hiện tượng phổ biến trên thế giới, gắn liền với quá trình pháttriển không đồng đều giữa các vùng, miền, quốc gia. Di dân gồm hai loại hình: di dântheo kế hoạch và di dân tự do. Di dân tự do được hiểu là sự di chuyển địa bàn cư trú củacá nhân hay một nhóm người không theo kế hoạch của cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền. Ngày nay, đã có nhiều các lý thuyết nghiên cứu về hiện tượng di dân. Để thựchiện bài viết, chúng tôi sử dụng lý thuyết lực hút và lực đẩy của Everett. S. Lee làm cơ sởlý thuyết cho nghiên cứu tình hình di dân tự do đến Lâm Đồng. Có nhiều yếu tố tác độngdẫn đến sự di chuyển của dân cư như khí hậu, địa hình, đất đai, tài nguyên… Sự thuận lợihay khó khăn của các yếu tố này ở các vùng sẽ tạo nên “lực hút” hay “lực đẩy” của mỗivùng mà có ảnh hưởng tới sự chuyển đến hay ra đi của dân cư. Lý thuyết lực hút và lựcđẩy đã đưa ra quy luật chung của di dân là dân cư sẽ di chuyển từ nơi có đời sống thấpđến nơi có đời sống cao hơn, từ vùng có điều kiện tự nhiên kém thuận lợi đến vùng cóđiều kiện tự nhiên thuận lợi hơn.2.2. Tình hình nghiên cứu về di dân ở Lâm Đồng Vùng đất Lâm Đồng thực sự được biết đến và xây dựng cùng với những chuyếnkhảo sát của người Pháp từ cuối thế kỷ XX. Với các dự án xây dựng Đà Lạt – Lâm Đồngthành thành phố nghỉ dưỡng, đã thu hút được nhiều luồng di dân từ mọi miền tổ quốc đếnLâm Đồng sinh sống. Thành phần di dân giai đoạn này chủ ...

Tài liệu được xem nhiều: